Đường chi phí trung bình trong dài hạn

  • 1. VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
  • 2. Hiểu và ứng dụng được lý thuyết về sản xuất, chi phí, lợi nhuận • Làm được những bài tập liên quan về sản xuất, chi phí, lợi nhuận • Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu
  • 3. vi người sản xuất I. Lý thuyết người sản xuất: 1. Hàm sản xuất: 1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa có thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượng cho trước nào của đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định . Q max = F [L, K] [ L: labour; K : capital] Đầu vào, Đầu ra
  • 4. phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng: Q = A.Kα.Lβ [α; β > 0, < 1] +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường , đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sản xuất . +α, β là hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau. + α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.
  • 5. suất: là mối tương quan giữa đầu vào và đâù ra. * Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo qui mô [đâù vào tăng nhiều hơn đầu ra] α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi theo qui mô. α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui mô [hầu hết các hãng có điều này].
  • 6. trong ngắn hạn: [sản xuất với 1đầu vào biến đổi] Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian mà hãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầu vào, có ít nhất là 1đầu vào cố định. MPPL[Marginal physical product]: là sự thay đổi của số lượng sản phẩm đầu ra khi có sự thay đổi của 1 đơn vị đầu vào lao động [L]. MPPL = ΔQ/ΔL = Q'[L] APPL: sản phẩm hiện vật bình quân [Average physical product]: là số lượng sản phẩm đầu ra tính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL = Q/L
  • 7. MPPL APPL 1 0 0 0 0 1 1 10 10 10 1 2 21 11 10,5 1 3 31 10 10,33 1 4 39 8 9,75 1 5 42 3 8,4 1 6 42 0 7 1 7 40 -2 5,71
  • 8. đổi số lao động tăng lên [L tăng] =>cho số công nhân trên một máy giảm và tăng lên đến một mức nào đó sẽ khiến cho nhà xưởng cũng không đủ chỗ, thiếu máy móc .. cản trở thao tác sản xuất => NSLĐ giảm => Q giảm => MPPL giảm dần khi L tăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1 lượng giảm dần vào quá trình SX. Điều này phổ biến với mọi hãng => các nhà kinh tế khác khái quát thành qui luật hiệu suất giảm dần.
  • 9. hiện vật cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sử dụng đầu vào biến đổi đó". Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổi dẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và L khiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐ cận biên giảm dần. Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vì APPL = Q/L Qui luật được phát biểu như sau:
  • 10. hạn [longterm production] Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm tất cả các đầu vào cuả hãng biến đổi. 3.1. Đường đồng lượng [Iso quant] Mô tả những kết hợp đầu vào khác nhau đem lại cùng mức sản lượng như nhau * Đặc điểm: MRTS [Marginal rate of technical substitution] giảm dần?
  • 11. + ∆L . MPPl = 0 Phổ biến đường đồng lượng có MRTS giảm dần nên có hình dạng sau
  • 12. đường đồng lượng đặc biệt L K 0 Iso quantK1 L1 A1 K2 L2 A2
  • 13.
  • 14. phí [iso cost] K 0 L TC/w TC/r L1 K1 A1 L2 K2 A2
  • 15. kết hợp đầu vào tối ưu: q2 Q3 L K 0 L* K* A Q1 B C TC
  • 16. hãng có khả năng tối thiểu hoá chi phí sản xuất hơn trong ngắn hạn [w, r không đổi] q1 Q2 L K 0 TC La Ka A A1 La1 A1’ La1’ Ka1’ TCdµi h¹n TCng¾n h¹n
  • 17. sản xuất 1. Chi phí ngắn hạn FC [fixed cost] là những chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi 1.1. Chí phí cố định chí phí biến đổi, tổng chi phí VC [variable cost] là những chi phí thay đổi khi mức sản lượng thay đổi: nguyên vật liệu, nhân công.. TC [total cost] là toàn bộ chi phí cố định và biến đổi để sản xuất ra mức sản lượng. TC = FC + VC
  • 18. + VC C 0 Q
  • 19. bình quân AFC: [Average fixed cost] AFC = FC/ Q AVC [Average variable cost] AVC = VC/ Q ATC = AFC + AVC ATC [Average total cost] ATC = TC /Q
  • 20.
  • 21. c ận biên [Marginal cost] Là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi cuả một đơn vị sản lượng đầu ra MC = TC / Q = TC’q MC có hình chữ U vì ảnh hưởng của qui luật hiệu suất giảm dần. CMR: MC đi qua điểm cực tiểu của AVC và ATC ?
  • 22. dài hạn [long term total cost] 2.1. Tổng chi phí dài hạn [LTC: Longterm total cost] Là toàn bộ chi phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định Q1: TC1 = K1.r1 + L1.w1 Q2: TC2 = K1.r1 + L2.w2 Q2: TC2 = K2.r2 + L2.w2
  • 23. phí bình quân dài hạn [LAC: [Longterm average cost] Là tổng chi phí dài hạn tính trên một đơn vị đầu ra LAC = LTC/Q Trong ngắn hạn qui luật hiệu suất giảm dần chi phối nhưng trong dài hạn chịu sự chi phối của qui luật hiệu suất theo qui mô.
  • 24. theo qui mô C 0 Q LAC
  • 25. theo qui mô C 0 Q LAC
  • 26. đổi theo qui mô C 0 Q LAC = LMC
  • 27. hình chữ U C 0 Q LAC * Nguyên nhân: Hiệu suất tăng theo qui mô Hiệu suất giảm theo qui mô Q*
  • 28. cận biên dài hạn [ LMC: Longterm marginal cost] * Khái niệm: Là sự thay đổi của tổng chi phí dài hạn khi có sự thay đổi của một đơn vị đầu ra Hình dạng: Tuỳ theo hãng có tình trạng hiệu suất theo qui mô như thế nào: LMC = LTC / Q = [LTC]’q
  • 29. theo qui mô: LMC dốc xuống và nằm dưới LAC C 0 Q LMC LAC
  • 30. theo qui mô: LMC dốc lên và nằm trên LAC C 0 Q LACLMC
  • 31. đổi theo qui mô C 0 Q LMC =LAC
  • 32. chữ U: LMC qua điểm cực tiểu cuả LAC C 0 Q LACLMC
  • 33. hệ giữa SATC và LATC C 0 Q SATC1 SATC2 SATC3 LATC Q1 c 1 c2’ Q2 c2 A Q3 c3’ A’
  • 34. 1. Tổng chi phí chia cho sản lượng, TC/q,, bằng MC. • 2. Đường MC dài hạn nằm ngang gắn với hiệu suất không đổi theo quy mô. • 3. Nếu MC thấp hơn AC thì AC đang giảm. • 4. AFC không bao giờ tăng khi sản lượng tăng. • 5. Từ đường chi phí trung bình dài hạn có thể tìm ra đường chi phí cận biên dài hạn. • 6. Chi phí cận biên bằng thay đổi theo đơn vị sản phẩm trong tổng chi phí.
  • 35. doanh nghiệp sản xuất thịt hộp có các khoản chi bình quân hàng tháng như sau: Tiền thuê mặt bằng 20tr, tiền điện nước 3tr, tiền thuê quản lý, nhân viên vệ sinh, bảo vệ 30tr, tiền thuê nhân viên thị trường ăn theo hoa hồng 10% doanh thu bán hàng, chi phí nhập nguyên liệu hàng tháng bình quân 400tr, số lượng hàng hóa sản xuất hàng tháng bình quân 5000 hộp thịt. Doanh thu bình quân 700tr. Xác định: • FC, VC, TC, AFC, AVC, ATC, TR, Π • Trong ngắn hạn và dài hạn FC và VC thay đổi như thế nào?
  • 36. doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là TC= q2+ 20q + 2000. • a. Anh/chị hãy viết phương trình tổng biến phí [TVC], tổng định phí [TFC], chi phí trung bình [AC], chi phí biến đổi trung bình [AVC], chi phí cố định trung bình [AFC] và chi phí biên [MC] của doanh nghiệp. • b. Nếu giá thị trường là P= 120 thì mức sản lượng sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu? • c. Mức giá thị trường là bao nhiêu thì doanh nghiệp phải đóng cửa trong ngắn hạn để tối thiểu hóa lỗ.
  • 37. kinh tế và chi phí kế toán 1. Chi phí kinh tế = CP tường minh + CP ẩn * Chi phí tường [explicit]: * Chi phí ẩn [implicit]: 2. Chi phí kế toán
  • 38. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận -Lợi nhuận kinh tế = TR - TC ktế - Lợi nhuận kế toán = TR - TC ktoán * Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận LN = TR – TC = P . Q – ATC . Q = Q. [ P - ATC ] * Khái niệm
  • 39. hoá lợi nhuận: * Doanh thu cận biên MR [Marginal Revenue]: Là sự thay đổi của tổng doanh thu khi có sự thay đổi của một đơn vị đầu ra. MR = TR / Q = [TR]’q or TRq+1 - TRq Hãng phải sản xuất mức sản lượng bao nhiêu để lợi nhuận [Π] cực đại ?
  • 40. tối đa hoá lợi nhuận là khi Q thay đổi thì lợi nhuận không thay đổi Π/ Q = 0 TR - TC / Q = 0  MR = MC Tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC hãng đạt lợi nhuận cực đại
  • 41. NGAÉN HAÏN CUÛA DOANH NGHIEÄP
  • 42. baèng ngaén haïn baèng ñaïi soá: Π = TR – TC -> Π max dΠ / dQ = dTR/ dQ – dTC/ dQ = 0  MR – MC = 0 hay MR= P = MC [vì MR = P] Vaäy ñeå doanh nghieäp caïnh tranh hoaøn haûo ñaït lôïi nhuaän toái ña thì noù phaûi cung öùng haøng hoaù ôû möùc saûn löôïng maø taïi ñoù thoûa ñieàu kieän giaù baùn baèng vôùi chi phí bieân [P = MC]
  • 43. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN: giaù baùn baèng vôùi chi phí bieân [P = MC] • Neáu P > MC, doanh nghieäp caïnh tranh hoaøn haûo coøn coù khaû naêng taêng lôïi nhuaän, vì theá doanh nghieäp coù theå taêng saûn löôïng saûn xuaát. • Neáu P < MC, lôïi nhuaän cuûa doanh nghieäp caïnh tranh hoaøn haûo bò giaûm ñi, vì theá doanh nghieäp giaûm saûn löôïng saûn
  • 44. ña hoaù lôïi nhuaän : Doanh thu Chi phí TC Saûn löôïng A B Lôïi nhuaän q* q : MR = MC = P TR
  • 45. MC MR N M AC P C • q*q0 q0 : MR > MCq0 → q* : TR taêng nhieàu hôn TC taêng q1q2
  • 46. ÑIEÀU KIEÄN THUA LOÃGiaù chi phí Saûn löôïng MC MRo AC AVC P0 = AVCmin • qo Saûn xuaát q0 : Loã = TFCNgöøng saûn xuaát : Loã ?
  • 47. ÑIEÀU KIEÄN THUA LOÃ Giaù chi phí Saûn löôïng MC MRo AC AVC P0 = AVCmin • P1 • MR1 qo q1 Vôùi P1 > AVC : loã seõ ít saûn xuaát q
  • 48. ÑIEÀU KIEÄN THUA LOÃGiaù chi phí Saûn löôïng MC MRo AC AVC P0 = AVCmin • • P1 P2 MR1 MR2 qo q1 q2 Vôùi giaù P2 , saûn xuaát q2 : Π= 0 [Lỗ = 0]
  • 49. , saûn xuaát q2 : LNkinh teá = 0 ⇒ LNkeá toaùn > 0 LNkinh teá = LNkeá toaùn − Chi phí cô hoäi
  • 50. là điểm đóng cửa sản xuất • b. Người tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn sản xuất ở B. • c. C là điểm hoà vốn. • d. A là điểm đóng cửa sản xuất. • e. C là điểm đóng cửa sản xuất
  • 51. CỦA CUNG • Tương tự với cầu, đường cung cũng có độ dốc và độ dốc này cũng thể hiện mức độ nhạy cảm với giá bán của nhà sản xuất. Thông thường việc tăng sản lượng là một sự đánh đổi theo mô hình đường giới hạn năng lực sản xuất ta đã biết. Khi sản xuất thêm một mặt hàng hóa A thì sẽ phải đánh đổi với một lượng hàng hóa B và càng ngày chi phí cơ hội sẽ càng tăng dần.
  • 53. của Cung • Độ co giãn của cung là đo lường độ nhạy của người bán đối với sự thay đổi giá của hàng hóa. • Độ co giãn của cung [es] được xác định: es ≡ % thay đổi lượng cung % thay đổi giá
  • 54. đã cho, cung tại mức giá [P1], Q1 được sản xuất và cung cấp P1 Q1 Tại mức giá [P2] cao hơn, P2 một lượng Q2 lớn hơn, được sản xuất và đem bán. Q2 +∆P +∆Q Khi giá tăng [ ∆P ], một lượng [ ∆Q] lớn hơn được đem bán. Người bán nhạy cảm hơn đối với ∆P, giá trị tuyệt đối của es sẽ lớn hơn. [đường cung là “nông hơn” hay co giãn hơn] Độ co giãn của cung es = %∆Qcung %∆P
  • 55. một mô hình cho hành vi của người bán. Hành vi người bán chịu ảnh hưởng: 1. Công nghệ 2. Giá đầu vào 3. Thời gian xem xét thời điểm ngắn hạn dài hạn rất dài hạn 4. Kỳ vọng 5. Các ảnh hưởng đến chi phí sản xuất thuê các qui định, . . . Se cung co giãn hoàn toàn [es là vô cực.] Si cung không co giãn, es = 0 Khi đường cung nằm ngang es tiến đến vô cực

Chủ Đề