Giá giấy tăng đột biến vì sao

Giá giấy tăng đột biến, vì sao?

Thứ hai, 3/5/2010 | 9:12:08 Sáng

Nguồn nguyên liệu nhập tăng làm cho giá giấy trong nước tăng

Mấy ngày qua, đơn hàng báo giá giấy của các đối tác trong nước và nhập khẩu đều tăng cao, đến 200 USD/tấn [khoảng 4 triệu đồng/tấn]. Vì sao giá giấy lại tăng đột biến như vậy? Chúng tôi đã trao đổi với bà Trịnh Mỹ Ngọc, Tổng Giám đốc Công ty Khải Hoàn, một trong những công ty lớn nhập khẩu giấy, xung quanh vấn đề này.

PV: Việc tăng giá giấy là do thuế nhập khẩu cao hay tỷ giá USD trên thế giới tăng?

° Bà TRỊNH MỸ NGỌC: Yếu tố tăng giá hoàn toàn không do nguyên nhân trên. Hiện giá USD trên thị trường đang có xu hướng giảm và nhà nước cũng áp dụng thuế suất nhập khẩu đối với lĩnh vực giấy là 0%.

Việc tăng giá giấy là do nhà sản xuất trên thế giới tăng giá. Họ tăng giá vì nguồn cung cấp bột giấy đang bị khan hiếm nghiêm trọng. Hiện Argentina là nước cung cấp nguyên liệu bột giấy lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, do xảy ra tình trạng cháy rừng tháng vừa qua nên đã giảm sản lượng, thậm chí là tạm thời ngưng cung cấp nguyên liệu bột giấy. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng giấy trên thế giới lại liên tục tăng. Chính vì thế nhà cung cấp bột giấy đã đẩy giá cung cấp bột giấy tăng mạnh, buộc các nhà sản xuất và phân phối giấy cũng phải tăng giá.

Ông Phan Minh Nghĩa, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Giấy Tân Mai, một trong những doanh nghiệp hàng đầu cung cấp giấy trong nước, cho biết, mọi nguồn nguyên liệu giấy đầu vào đều tăng. Chẳng hạn, từ 1-5-2010 bắt đầu tăng lương cơ bản, các yếu tố khác như giá điện, bột giấy, giấy vụn, tỷ giá ngoại tệ, lãi suất ngân hàng… đều tăng. Dù vậy, Tân Mai cũng chỉ tăng từ 12,5 triệu đồng/tấn lên 13 triệu đồng/tấn.

° Liệu có tình trạng đầu cơ bột giấy giống như đầu cơ thép trên thị trường?

° Ngành bột giấy khác so với ngành sản xuất thép, không hề có chuyện đầu cơ để đẩy giá thành bột giấy lên cao. Chỉ có điều, cuối năm 2008 do tình hình suy thoái kinh tế, nhiều doanh nghiệp trên thế giới bị phá sản đã ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nguyên liệu bột giấy và giấy thành phẩm. Nhiều đơn vị sản xuất buộc phải hoãn, thậm chí tạm ngưng sản xuất do nhu cầu tiêu thụ giấy trên thế giới giảm mạnh.

Đến đầu năm 2010, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, nhiều doanh nghiệp sản xuất giấy bắt đầu hồi phục sản xuất. Tuy nhiên tình trạng cháy rừng tại Argentina đã đẩy tất cả các doanh nghiệp sản xuất giấy trên thế giới rơi vào tình trạng khan hiếm nguyên liệu sản xuất, giảm sản lượng giấy thành phẩm và giá giấy vì thế mà tăng vọt.

° Vậy theo bà, tình trạng giá giấy tăng vọt như trên sẽ duy trì trong thời gian bao lâu?

° Theo dự kiến, tình trạng giá giấy tăng vọt sẽ có thể kéo dài trong 4 tháng và trở lại bình thường ngay khi Argentina khắc phục được hậu quả của việc cháy rừng

Theo SGGP

Nhiều giải pháp thu ngân sách năm “khó”

[HBĐT] - Đến hết ngày 31/12/2021, thu ngân sách trên địa bàn huyện Lạc Sơn thực hiện trên 142 tỷ đồng, đạt 174% dự toán pháp lệnh, đạt 155% dự toán phấn đấu, đạt 154,7% dự toán HĐND huyện và bằng 132% so cùng kỳ.

Vị Tết từ sản phẩm OCOP

Huyện Lương Sơn: Ngành thương mại, dịch vụ vượt khó trong đại dịch

[HBĐT] - Năm 2021, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, thương mại [DVTM] trên địa bàn huyện Lương Sơn đã linh hoạt thích ứng với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tổng mức luân chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 6.142 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2020.

Thêm “trợ lực” để người nghèo vượt khó

[HBĐT] - Năm 2022, nguồn vốn ủy thác từ ngân sách địa phương chuyển sang Ngân hàng Chính sách xã hội [NHCSXH] đạt 32 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn quan trọng để NHCSXH tỉnh thực hiện cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh.

Năm 2022, phấn đấu thứ hạng chỉ số PCI tỉnh tăng 3 bậc

[HBĐT] - Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh ký Quyết định số 117/QĐ-UBND, ngày 20/1, ban hành Kế hoạch thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Hòa Bình năm 2022.

Phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc

[HBĐT] - Theo đánh giá của UBND tỉnh, năm 2021, tình hình chính trị, KT-XH vùng đồng bào dân tộc trong toàn tỉnh cơ bản ổn định và tiếp tục phát triển; an ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, không xảy ra các tình huống đột xuất, bất ngờ và điểm nóng trên địa bàn tỉnh.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
Chọn 12345678910111213141516171819202122232425262728293031 Chọn Tháng Một Tháng HaiTháng BaTháng TưTháng NămTháng SáuTháng BảyTháng TámTháng ChínTháng MườiTháng Mười MộtTháng Mười Hai

Châu Âu: giá giấy tăng phi mã ở tất cả các phân khúc

Nhu cầu giấy carton làm bao bì tăng mạnh, trong lúc chi phí sản xuất tăng cao, đã tạo nên sốt giá chưa từng thấy. Đài truyền hình Việt Nam vừa ghi nhận diễn biến này.

Tại Italia, hai trang Kinh tế của tờ Corriere della Sera phát hành tại đây khi phân tích đà tăng của các nguyên liệu, đã ngạc nhiên nhận thấy, giấy là sản phẩm mà châu Âu không hề lệ thuộc vào nhập khẩu, ấy vậy mà giá vẫn tăng vọt. “Giá giấy và carton tăng 70%”, như đầu đề đoạn báo. Chỉ “trong 6 tháng đầu năm nay, bột giấy để sản xuất giấy in và bìa cứng đã lên giá từ 60% đến 70% tuỳ loại”. “Giá giấy báo cũ và carton tái chế cũng tăng kỷ lục, gần gấp rưỡi, một tấn giấy vụn nay có giá 155 euro, bìa cứng thu gom cũng bán được với giá 170 euro/tấn”.

Hãng Amazon của Mỹ đã mua gom hầu như toàn bộ lượng bìa carton mà châu Âu xuất khẩu
Nhu cầu về giấy của châu Á và Mỹ tăng mạnh, đặc biệt là bìa carton làm bao bì, do mua sắm qua mạng tăng đột biến kể từ khi có đại dịch.

Châu Âu có công nghiệp sản xuất giấy rất phát triển, bây giờ thì giấy chưa tới mức khan hiếm, nhưng giá vẫn cao theo thị trường thế giới. VTV ghi nhận từ tờ Kurier ra tại Áo cho biết, một số nguyên nhân tạo nên cơn sốt giá hiện nay. Trước hết là “thiếu nguồn giấy cũ, giấy vụn thu gom”. Trong suốt hơn một năm qua, do đại dịch, cho nên các doanh nghiệp không cần in ấn quảng cáo, lượng báo in bán ra sạp cũng giảm mạnh. “Giấy cũ giấy vụn suy giảm dẫn tới tình trạng thiếu hụt nguyên liệu cho các nhà máy giấy”, bởi vì 3/4 nguyên liệu làm giấy là từ giấy cũ tái chế. Cùng lúc, “nhu cầu về giấy của châu Á và Mỹ tăng mạnh”, đặc biệt là bìa carton làm bao bì, do mua sắm qua mạng tăng đột biến kể từ khi có đại dịch. Hãng Amazon của Mỹ đã mua gom hầu như toàn bộ lượng bìa carton mà châu Âu xuất khẩu. Lý do cuối cùng là “mua hoá chất, trả tiền điện, tất cả chi phí sản xuất giấy đều tăng”.

Tại Đức, trong các nguyên nhân trên thì thiếu nguyên liệu là chủ yếu, theo tờ báo Đức Markische Oderzeitung. Bài trên báo này viết: “Ngành công nghiệp của Đức sản xuất giấy văn phòng và bìa carton đang phải hoạt động cầm chừng”. “Nước Đức thậm chí đã buộc phải nhập khẩu giấy phế liệu”. Từ năm ngoái, các nhà máy giấy lao vào sản xuất carton bao bì, bởi vì lợi nhuận từ bìa cứng cao hơn hẳn, và đồng thời giảm sản lượng giấy in văn phòng. Phát ngôn viên của Hiệp hội các nhà xuất bản Đức nói với tờ báo rằng “áp lực giá đang đè nặng” lên giấy in sách báo.

Tại Séc, Một số nhà xuất bản đã buộc phải hoãn ra sách, do không chịu nổi giá giấy in. Nhật báo Lidové noviny viết rằng, tập đoàn xuất bản lớn nhất của Cộng hoà Séc cũng “đang phải đối mặt với công suất bị hạn chế do giá giấy in tăng cao, không thể theo kịp thời hạn giao hàng”.

VÌ ĐÂU GIÁ GIẤY BAO BÌ TĂNG GIÁ?

Sau khi tăng nóng hơn 20%, giá các loại giấy [giấy in, giấy viết, giấy bao bì] tiếp tục tăng thêm từ 500.000 – 1 triệu đồng/tấn kể từ đầu tháng 6-2018 do nguồn cung nguyên liệu và thành phẩm giấy nhập khẩu tiếp tục leo thang.

Các nhà sản xuất cũng như doanh nghiệp kinh doanh thương mại thừa nhận nguồn cung trong nước không đáp ứng được nhu cầu, phụ thuộc phần lớn vào nguồn giấy nhập khẩu và đặc biệt giá các loại nguyên liệu sản xuất giấy tăng mạnh là nguyên nhân khiến giá giấy các loại liên tục tăng.

Video liên quan

Chủ Đề