Giáo án điện tử Công nghệ 9 bài 3

Giáo án Công nghệ 9 bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện là tài liệu được biên soạn theo hình thức giáo án điện tử dành cho quý thầy cô tham khảo. Thầy cô vui lòng tải bản đầy đủ về để xem nội dung chi tiết.

  • Giáo án Công nghệ 9 bài 1 Giới thiệu về nghề điện dân dụng
  • Giáo án Công nghệ 9 bài 5 Thực hành nối dây dẫn điện
  • Giáo án Công nghệ 9 bài 10 Thực hành – Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3

Giáo án Công nghệ 9 bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3

 Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện.

 Phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật.

 Phán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện - Trường THCS Bình An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

Bình AnTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ñaëng Höõu HoaøngCÔNG NGHỆ 9 Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện?Đáp án:Gồm 3 phần: Lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ cơ học. - Lõi được làm bằng đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất polyvinyl chloride [ PVC]. - Vỏ cáp điện được chế tạo cho phù hợp với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn. Câu hỏi: Em hãy cho biết vật liệu cách điện phải đạt được các yêu cầu gì? Đáp án: Độ cách điện cao. Chịu nhiệt tốt. Chống ẩm tốt. Có độ bền cơ học cao. Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆNI. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN:II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ:Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết?Đáp án:Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ điên, ôm kế, đồng hồ vạn năng. Cường độ dòng điệnCường độ sángĐiện trở mạch điệnĐiện năng tiêu thụ của đồ dùng điênĐường kính dây dẫnĐiện ápCông suất tiêu thụ của mạch điệnHãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu[ x] vào ô trốngHãy cho biết công dụng của đồng hồ đo điện? Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện. Phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật. Phán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.Quan sát hình, hãy cho biết tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp?Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện2. PHÂN LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO ĐiỆNĐồng hồ đo điệnĐại lượng đoAmpe kếOát kếVôn kếCông tơÔm kếĐồng hồ vạn năngEm hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ điện vào bảng 3.2Cường độ dòng điệnCông suấtĐiện ápĐiện năng tiêu thụ của mạch điệnĐiện trở mạch điệnĐiện áp, dòng điện, điện trở3. MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆNTên gọiKí hiệuVôn kếAmpe kếOát kếCông tơ điệnÔm kếCấp chính xácĐiện áp thử cách điệnPhương đặt dụng cụ đoVAWΩkWh0,1; 0,5; 2kV → ; ┴3. MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐiỆNThế nào là cấp chính xác? Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí.Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó.II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ:Câu hỏi: Em hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí mà em biết?Đáp án: Dụng cụ cơ khí gồm có:Kìm, búa, tuavít, khoanDỤNG CỤ CƠ KHÍKìm Cưa sắtBúa TUA VÍTMÁY KHOAN CẦM TAYTên dụng cụHình vẽCông dụngThước cuộnĐo chiều dài Thước cặpĐo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ.Quan sát hình vẽ, hãy cho biết tên gọi và công dụng của các dụng cụ này?Tên dụng cụHình vẽCông dụng Tua vítVặn ốcPan meĐo chính xác đường kính dây điện [1/1000] Tên dụng cụHình vẽCông dụng BúaTạo lực đậpCưa sắt Cắt,cắt ống nhựa và kim loại Tên dụng cụHình vẽCông dụng Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nốiKìmKhoan cầm tayKhoan lỗ trên gỗ, bê tông,để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện Câu Đ - STừ saiTừ đúng1Để đo điện trở phải dùng oát kế2Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đoSOát kếÔm kếHãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô trống . Với những câu sai, tìm từ sai và sửa lại để nội dung của câu thành đúng.SSong songNối tiếp CâuĐ - STừ sai Từ đúng3Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện.4Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đoĐSong songNối tiếpS GHI NHỚ Học thuộc bài ở nhà. Chuẩn bị trước bài 4 thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.

File đính kèm:

  • bai_3_dung_cu_dien.ppt

[1]

Tuần: 04 Ngày soạn: Tiết : 04 Ngày dạy :


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Biết công dụng, phân loại một số loại đồng hồ đo điện.2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông thường.3. Thái độ: Cẩn thận, đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ điện.


II. Chuẩn bị:


1. GV: Một số loại đồng hồ đo điện.


2. HS: Xem lại cách dùng Ampe kế và Vôn kế.III. Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Ổn định lớp: [1 phút].


9A1: ……….. 9A2: ……… 9A3: ………2. Kiểm tra bài cũ: [5 phút]


Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện? Câu 2: Thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ.3. Đặt vấn đề: [2 phút]


Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo củadụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hơm nay để tìm hiểu.


4. Ti n trình:ế


HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV


Hoạt động 1 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện: [15 phút]-Dùng Ampekế


- Ôm kế


- Dùng vôn kế


-Đồng hồ đo điện


HS thảo luận nhóm làm bài tập SGK HS thảo luận nhóm trả lời bài tập


- Đo điện năng tiêu thụ.


- Ampekế và vơnkế cho biết giá trị cường độdịng điện và hiệu điện thế.


- HS trả lời, ghi bài


- Để đo CĐDĐ người ta dùng dụng cụ nào?- Để đo điện trở người ta dùng dụng cu đo nào? - Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ đonào?


- Vậy các dụng cụ trên có tên gọi là gì? Có cơngdụng như thế nào?



GV u cầu HS làm bài tập SGK theo nhóm


- Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo củađồng hồ đo điện và đánh dấu vào ô trống


- Công tơ điện đựơc lắp ở mạng điện trong nhà vớimục đích gì?


- Trên máy biến áp có các loại đồng hồ đo điệnnào? Chúng cho chúng ta biết các chỉ số gì?


- Cơng dụng của đồng hồ đo điện là gì?Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại đồng hồ đo điện: [10 phút]- Vôn kế, ampe kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn


năng .


- HS quan sát


-HS nêu các cách nhận biết các loại đồng hồ đo điện


- Cho HS quan sát các đồng hồ.

Bài 3:


[2]

- Hs thảo luận và tiến hành làm nhóm theo sự hướng dẫn của GV.


- HS ghi bài vào vở



- Cho HS làm nhóm và điền vào bang 3-2?


-GV chỉnh sửa và cho HS ghi bài vào vở.Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số kí hiệu của đồng hồ điện:[7 phút]


- HS quan sát


- HS làm việc cá nhân.


- HS chú ý lắng nghe.


- Cho học sinh quan sát bên ngoài các đồng hồ đo điện?


- Cho HS giải thích các kí hiệu ở bảng 3-3 SGK?VD: Vơn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất [300x1.5]/100 = 4.5VHoạt động 4: Củng cố , hướng dẫn về nhà: [5 phút]


- HS đọc bài.


- Để biết được điện năng tiêu thụ của hộ tiêu thụ- Học bài chuẩn bị phần II


- Y/c HS đọc lại nội dung ghi nhớ?- Tại sao cần lắp công tơ điện?- Y/c Hs học phần I SGK.- Chuẩn bị phần II


5. Ghi bảng:
I. Đồng hồ điện:


1. Cơng dụng của đồng hồ điện:


- Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của thiết bị, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện 2 . Phân lo i đ ng h đo đi n:ạ ồ ồ ệ


Đồng hồ đo


điện Đại lượng đo Đồng hồ đo điện Đại lượng đo


Ampe kếVơn kếOat kế


Cường độ dịng điện


Hiệu điện thếCông xuất


Công tơ điệnOm kế


Đồng hồ vạn năng


Điện năng tiêu thụĐiện trở



Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở


3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện:


Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu


Vơn kếAm pe kết kếCơng tơ điện


Om Kế


Cấp chính xác


Điện áp thử cách điện [2kw]Phương đặc dụng cụ đo


IV. Rút kinh nghiệm :

Video liên quan

Chủ Đề