Giáo án về Trò chơi khiêu vũ với bóng

1.Mục đích yêu cầu

* Thái độ

- Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, biết vâng lời cô giáo

- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi yêu quý biết ơn cô giáo

*Kỹ năng

- Dạy trẻ kỹ năng vận động minh hoạ theo bài hát

- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc, rèn kỹ năng chú ý lắng nghe.

- Phát triển kỹ năng nghe nhạc ,phản ứng nhanh nhẹn qua trò chơi âm nhạc

* Kiến thức

- Trẻ hát và múa vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát “ Cô giáo miền xuôi”

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung của bài nghe hát: “ Lời cô” và hưởng ứng cùng cô khi nghe giai điệu bài hát.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Khiêu vũ với bóng

2.Chuẩn bị

* Không gian tổ chức: Trong lớp học

* Đồ dùng của cô:

- Tivi,loa máy

- Nhạc các bài hát : Cô giáo miền xuôi ,lời cô .nhạc trò chơi

* Đồ dùng của trẻ : Hoa múa, dụng cụ âm nhạc : xắc xô.,bóng

3.Tiến hành:

*Hoạt động 1: VĐMH Bài hát “ Cô giáo miền xuôi”

- Cô cho trẻ ngồi cùng cô và trò chuyện

-Hàng ngày cô giáo dạy con những gì nào?.Cô giáo dạy con học hát ,học múa điều đó được thể hiện qua nhiều bài hát đấy!

-Con nghe cô mở nhạc và đoán xêm bài hát gì ?của tác giả nào?

-Bài hát này có giai điệu như thế nào?

-Mở nhạc cho trẻ hát

-Hỏi trẻ nội dung bài hát

-Hỏi trẻ làm cách nào để bài hát hay hơn

- Cô thấy các con hát bài hát này rất hay rồi, nhưng bài hát sẽ hay hơn nữa khi có thêm những động tác vận động minh họa.

- Cô hát và VĐMH mẫu cho trẻ xem 2 lần

+ Cô vừa hát và VĐMH theo bài hát gì? Sáng tác của ai?

- Cô cho cả lớp cùng hát và vận động cùng cô 3 lần

- Luân phiên tổ - nhóm vận động

[ cô mời lần lượt từng nhóm lên thực hiện, cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ]

+ Các bạn vừa hát và VĐMH theo bài hát gì? Do ai sáng tác?

-Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng cô giáo

* Hoạt động 3: Nghe hát “ Lời cô”

  • Giới thiệu dẫn dát vào bài hát: Ở nhà ai là người chăm sóc các con .Ở trường ai chăm sóc dạy dỗ các con. Cô giáo là người chăm sóc dạy dỗ các con giống như là người mẹ thứ hai .Đó chính là nội dung bài hát “Lời cô ” sáng tác của nhạc sỹ Đặng Hưng , mà hôm nay cô sẻ hát cho các con nghe.

- Cô hát lần 1 kết hợp nhạc cho trẻ nghe.

+ Cô vừa hát xong bài hát gì? Của nhạc sỹ nào?

+ Bài hát nói về điều gì?[ Tình cảm cô giáo đã dạy dỗ chăm sóc các cháu]

- Lần 2: Cô mở băng cho trẻ nghe [ trẻ hưởng ứng cùng cô]

*Hoạt động 3: TCAN:Khiêu vũ với bóng

- Cô giới thiệu với trẻ hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ vũ điệu với bóng

- Cho trẻ xếp thành từng cặp

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

-Cô nhắc lại :Hai bạn một cặp nắm tay nhau ,kẹp bóng vào bụng .Khi nghe nhạc nhẹ thì đung đưa nhẹ nhàng ,khi nhạc vui nhộn thì chuyển động lắc lư mạnh.

-Luật chơi :Cặp đôi nào làm rơi bóng thì thua cuộc

- Cô cho trẻ hát và vận động MH bài “ cô giáo miền xuôi” lại 1 lần nữa

TRÒ CHƠI ÂM NHẠCCHO TRẺ MẦM NON Trò chơi âm nhạc sẽ giúp các thiên thần nhỏ khơng chỉ vui hơn mà cịn, mà cịn hỗ trợ cáccon phát triển trí tuệ, tích cách và khả năng sau này.1. Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non sáng tạo giai điệu theo phong cách cá nhânĐây là ý tưởng được sử dụng trong các lớp học nhạc. Trờ chơi này khuyến khích trẻ cảmthấy hứng thú với âm nhạc. Bạn cần chuẩn bị:1 tờ giấyBút màuCách chơiCô giáo hãy cùng trẻ tạo ra các biểu tượng đại diện cho những âm thanh có ý nghĩa.Ví dụ, ngơi sao có nghĩa là “vỗ tay”, vịng trịn có nghĩa là “giậm chân”, hình tangiác có nghĩa là “vỗ bàn”…Sau đó, cho bé sử dụng các biểu tượng này để tự tạo ra những giai điệu theo ý củabéSau khi trẻ sáng tạo xong, bạn hãy cùng trẻ làm theo những lưu ý ở trên. 2. Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non khiêu vũ với bóngTrờ chơi giúp các bé rèn luyện tai nghe nhạc cho trẻ, mặt khác giúp bé phát triển khả năngvận động, gắn kết bé với các bạn khác trong lớp, luyện tập làm việc nhóm, đồn kết đểhồn thành việc nhóm.Cách chơiCơ chia 2 trẻ thành 1 cặp, lấy bụng ép và giữ bóng, tay hai bạn trong 1 cặp nắm vàonhau giống như khiêu vũ, quy định của trị chơi là khơng được dùng tay giữ bóng.Cơ giáo ghép bài nhạc chậm, nhanh, bình thương, chậm, nhanh,…yêu cầu trẻ nghenhạc và khiêu vũ theo nhịp của nhạc mà khơng được làm bóng rớt.Cặp nào rớt bóng sẽ bị loại. Để trị chơi thêm hứng thú các cơ cỏ thể chuẩn bị thêmnhững món quà nhỏ xinh dành cho cặp đôi chiến thắng.Lưu ý: Nếu cô chia cặp mà bị lẻ học sinh, có thể mời bạn ấy làm trọng tài cùng côvà đổi bạn chơi ở lần 2.Trị chơi khiêu vũ với bóng 3. Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non tìm đồ vật bằng âm nhạcĐây là trị chơi bổ ích giúp trẻ củng cố kỹ năng nghe. Bé chơi trò này nhiều thì kỹ năngnghe và phân biệt và định vị đồ vật được cải thiện rõ rệt. Để thực hiện được trị chơi nàycơ cần chuẩn bị:Đồ chơi phát ra tiếng nhạcKhơng gian để giấu đồCách chơiMục đích của trò chơi là giúp trẻ nhận biết được đồ chơi thơng qua nghe tiếng nhạcphát raCơ giáo sẽ giấu món đồ ở một nơi nào đó rồi bật nhạc và để trẻ tìmTăng độ khó sau mỗi vịng chơi. Trị chơi tìm đồ vật bằng âm nhạc4. Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non nhảy theo nhạc và tranh ghếĐây là trò chơi siêu vui nhộn được nhiều bạn nhỏ ưa thích. Trị chơi giúp các bé rèn luyệnsự nhanh nhẹn và gắn kết hơn với các bạn trong lớp.Cách chơiCô giáo xếp một lượng ghế [ khoảng 10 chiếc ghế ] thành một vòng tròn và chọn ra11 em học sinh tham gia.Bắt đầu chơi, cho các em vừa vỗ tay theo nhạc vừa di chuyển xung quanh nhữngchiếc ghế. Khi tiếng nhạc kết thúc thì các em sẽ nhanh chóng ngồi vào ghế, khi đóbạn nào chưa dành dược ghế sẽ bị thua và bị loại và một chiếc ghế sẽ bị rút ra ngoài. Cứ thế các lướt chơi cứ tiếp diễn cho đến khi tìm được bạn chiến thắng.Trị chơi nhảy theo nhạc và tranh ghế5. Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non hóa đá [Nhảy theo nhạc]Trị chơi giúp bé rèn luyện thể dục nhịp điệu, dẻo dai và nhanh nhẹn hơn.Cách chơiCô giáo sẽ chọn ra một bạn nhỏ, sau đó yêu cầu các em nhảy theo nhạc, tự tạo chomình những vũ điệu độc đáo nhất khi nhạc dừng các em phải dừng theo.Đồng thời giữ nguyên tư thế như lúc đang nhảy, đến khi nhạc nổi lên mới nhảy tiếp.Và cứ thế, trò chơi tiếp tục, nếu nhạc dừng mà bạn nhỏ nào vẫn cịn nhảy thì xemnhư thua cuộc. Trị chơi hóa đá [Nhảy theo nhạc]6. Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non đó là âm thanh gì?Nếu cô muốn trẻ phân biệt được âm thanh của xắc xô, kèn, trống, đàn,…khác nhau như thếnào? Cô hãy thử ngay trị chơi “Đó là âm thanh gì”?. Cơ cần chuẩn bị:Máy nghe nhạcCác file âm thanh của các loại dụng cụ khác nhauCách chơiĐầu tiên hãy phát ra âm thanh của từng loại nhạc cụ để bé làm quen và nhận biếttrước.Sau đó chọn một âm thanh bất kỳ và u cầu trẻ đốn xem âm thanh đó phát ra từloại nhạc cụ nào.Sau mỗi lần chơi, cơ có thể tăng độ khó lên bằng việc phát ra những âm thanh khóphân biệt hơn. Trị chơi đó là âm thanh gì?7. Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non giọng hát to giọng hát nhỏRèn luyện khả năng quan sát và lắng nghe của trẻ.Cách chơiKhi các cơ đánh một tay thì cháu hát nhỏ, khi cơ đánh hai tay thì cháu hát. Khi cơkhơng đánh tay thì cháu ngưng hát.Cơ cho các con chơi 2-3 lần và nhận xét Trò chơi giọng hát to giọng hát nhỏ8. Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non ơ cửa bí mậtGiúp trẻ rèn luyện sự linh hoạt, nhanh nhẹn hơn khi xử lý tình huống bất ngờ.Cách chơiCơ giáo sẽ cho trẻ mở hình. Ví dụ: cơ sẽ chuẩn bị 4 ơ màu đỏ, xanh, vàng, tím.Sau đó đằng sau mỗi ô là hình tương ứng với một bài hát, chẳng hạn như hình ơngmặt trời thì các bài hát tương ứng là vẽ ơng mắt trời, hình con mèo thì hát rửa mặtnhư mèo,… Trị chơi ơ cửa bí mật9. Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non hát đúng từ trong câu hátTrò chơi giúp bé rèn sự nhanh nhẹn, nhanh chí, đây cũng là phương pháp giúp trẻ nhớ lâunhững bài hát đã học.Cách chơiGiáo viên chọn những từ ngữ gần gũi với trẻ, thường thấy trong các bài hát mầmnon. Ví dụ: như từ “hoa” hay “chim”.Cô nêu từ đã chọn để trẻ nhớ lại xem từ đó có trong câu hát nào thì hát câu hát đólên.Ví dụ: Từ”con chim” trong câu hát “com chim nó hót níu lo”, từ “hoa” trong câuhát “hoa lá như tươi hơn”. Trẻ có thể chơi với nhiều hình thức như chơi cả lớp, chơi thi đua theo tổ, một nhóm.Nếu ai không hát được sẽ bị loại, cứ như vậy cho đến khi tìm được người chiếnthắng.Trị chơi hát đúng từ trong câu hát

Trò chơi vận động: Khiêu vũ với bóng qua đầu

Ngay sau đây 2 đội sẽ bước vào phần thi “Chung sức”

Ở phần thi này 2 đội sẽ chơi trò chơi “Khiêu vũ với bóng qua đầu” . Chuyển trẻ về đội hình 2 hàng dọc

-Cô nêu cách chơi: Mỗi một lần chơi chỉ có 2 bạn kết hợp với nhau thật ăn ý dung đầu ép quả bóng lại và di chuyển lên phía trên sau đó bỏ bóng vào thùng

- Luật chơi: Trong quá trình di chuyển đội nào làm rơi bóng giữa đường sẽ phải quay trở lại và chơi từ đầu

Cả 2 đội đã sẵn sang chơi chưa?

Nếu đội nào mang được nhiều bóng hơn đội đó chiến thắng

Cho 2 dội chơi 2 lần, sau mỗi lần cô kiểm tra kết quả và thưởng hoa.

Cô kiểm tra số lượng hoa của 2 đội và thưởng quà

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá - Đề tài: Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang - Trò chơi vận động: Khiêu vũ với bóng qua đầu - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang Trò chơi vận động: Khiêu vũ với bóng qua đầu Chủ đề: Tết và mùa xuân Độ tuổi: 5- 6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 20/12/2018 Người dạy: Đơn vị công tác: Trường mầm non Phạm Kính Ân I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: -Trẻ biết tập các động tác phát triển chung theo sự hướng dẫn của cô - Biết ném trúng đích nằm ngang, không ném ra ngoài, ném đúng theo hướng thẳng của cô. - Trẻ biết chơi trò chơi, chơi đúng luật 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ném trúng đích cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn khéo léo của trẻ, phát triển thể lực cho trẻ. 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động có ý thức tổ chức kỉ luật -Giáo dục trẻ ngoan, hứng thú đón chào mùa xuân đến II.CHUẨN BỊ: *Chuẩn bị của cô: Phông chữ “Lễ hội mùa xuân” - 2 lốp xe làm đích cho trẻ thực hiện - 1lốp xe làm đích để cô làm mẫu - Rổ đựng túi cát - 25-30 túi cát - 25-30 quả bong bay - Nhạc bài hát “Xuân ơi xuân đã về”, Mùa xuân của bé - Hai hộp quà tặng, một hộp quà đựng túi cát - Hoa thành tích *Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gang Bông múa cho trẻ 20 đôi III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức: Chào mừng các bé đến với “Lễ hội mùa xuân” ngày hôm nay. Đến với Lễ hội mùa xuân ngày hôm nay, có sự tham gia của 2 đội chơi đến từ trường Mầm non Phạm Kính Ân. Đó là đội - Đội hoa đào - Đội hoa mai Và người đồng hành với 2 đội chơi ngày hôm nay là cô giáo Trần Xuyến Đến với Lễ hội mùa xuân cả 2 đội sẽ trải qua 3 phần thi Phần thứ nhất: Sắc màu đồng diên Phần thứ hai: Bé trổ tài Phần thứ 3: Chung sức Sau mối phần thi đội nào dành chiến thắng sẽ được ban tổ chức thưởng 2 bông hoa thành tích. Kết thúc 3 phần thi Ban tổ chức sẽ có quà giành cho cả 2 đội chơi ngày hôm nay. Hôm nay có bạn nào bị đau tay, đau chân không? - Trước khi bước vào tham gia các trò chơi xin mời 2 đội chúng ta hãy khởi động để làm nóng cơ thể nào. 2.Nội dung: a.Khởi động : Cho trẻ khởi động trên nền nhạc bài “Xuân ơi xuân đã về” b.Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Tay: 2 tay đưa trước lên cao Chân: Khuyu gối tay đưa trước Bụng: Cúi người về trước Bật: Cô xin giới thiệu phần thi đầu tiên đó là phần sắc màu đồng diễn Cô cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang Cô cho trẻ lần lượt tập các động tác bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp nhấn mạnh động tác tay tập them 2 lần 8 nhịp Tập các động tác trên nền nhạc bài “Mùa xuân của bé” Chúc mừng 2 đội đã hoàn thành phần thi của mình và ở phần thi này cả 2 đội mỗi đội được nhận 2 bông hoa thành tích Cô mời 2 đội trưởng lên nhận hoa. Cho 2 đội cất đồ dung và chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. * Vận động cơ bản: Ngay sau đay chúng mình bước vào phần thi thứ 2: Bé trổ tài Ban tổ chức thưởng cho 2 đội rổ quà. Chúng mình thử xem đó là quà gì nhé. - Với những túi cát này các con thể chơi được trò chơi gì? [Để lên đầu và đi, ném vào vòng] - Ban tổ chức có ý tưởng, với những túi cát này các con sẽ “Ném trúng đích nằm ngang” -Chúng mình cùng nhắc lại nào “Ném trúng đích nằm ngang” - Các con sẽ ném như thế nào?Con nào muốn ném thử? * Cô làm mẫu: Để chúng mình ném trúng đích nằm ngang đúng thì các con hãy nhìn cô Xuyến làm trước để lát nữa chúng mình thực hiện giống như cô - Cô vừa làm vừa phân tích cách thực hiện 2 lần - Gọi 2 trẻ khá lên tập thử * Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện lần 1; từng trẻ 1 lên ném, cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ - Lần 2: Trẻ thi đua với nhau. Cô kiểm tra túi cát của 2 đội xem đội nào ném nhiều túi cát thì đội đó sẽ nhận 2 bông hoa thành tích. *. Củng cố: Và sau đây là câu hỏi phụ của ban chương trình Các con vừa chơi trò chơi gì? “Ném trúng đích nằm ngang” 2 bạn của 2 đội sẽ lên ném lại cho ban tổ chức xem lần nữa nào Qua phần câu hỏi phụ này ban tổ chức thưởng cho mỗi đội 1 bông hoa thành tích * Trò chơi vận động: Khiêu vũ với bóng qua đầu Ngay sau đây 2 đội sẽ bước vào phần thi “Chung sức” Ở phần thi này 2 đội sẽ chơi trò chơi “Khiêu vũ với bóng qua đầu” . Chuyển trẻ về đội hình 2 hàng dọc -Cô nêu cách chơi: Mỗi một lần chơi chỉ có 2 bạn kết hợp với nhau thật ăn ý dung đầu ép quả bóng lại và di chuyển lên phía trên sau đó bỏ bóng vào thùng - Luật chơi: Trong quá trình di chuyển đội nào làm rơi bóng giữa đường sẽ phải quay trở lại và chơi từ đầu Cả 2 đội đã sẵn sang chơi chưa? Nếu đội nào mang được nhiều bóng hơn đội đó chiến thắng Cho 2 dội chơi 2 lần, sau mỗi lần cô kiểm tra kết quả và thưởng hoa. Cô kiểm tra số lượng hoa của 2 đội và thưởng quà c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc không lời.. Trẻ nhảy vào Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ khởi động Mỗi trẻ cầm một đôi bong Tập cùng cô các động tác 2 trẻ lên nhận hoa Túi cát Trẻ trả lời Trẻ trả lời 1 trẻ lên ném Trẻ quan sát cô làm 2 trẻ lên thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ trả lời 2 trẻ lên thực hiện Trẻ nghe Chuyển đội hình Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ tham gia chơi Đi nhẹ nhàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • nem trung dich ngang TC Khieu vu voi bong_12506362.doc

Video liên quan

Chủ Đề