Giáo trình Kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc Dân PDF

baocaokinhtevimo-09-08.pdf

chapter10.pdf

chapter11.pdf

chapter12.pdf

chapter13.pdf

chapter13_edited.pdf

chapter14.pdf

chapter15.pdf

chapter16.pdf

chapter17.pdf

chapter18.pdf

chapter19.pdf

demandstimulusandbudgetdeficit.pdf

inflationandmonetarypolicyinvietnam.pdf

publicexpenditureandeconomicgrowth_a.pdf

shs.pdf

svar_submit.pdf

the anh_svar_depocen.pdf

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

Kinh Tế Vĩ Mô_Bt.Pdf

GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

LỜI GIỚI THIỆU

Mọi thực thể kinh tế luôn phải đối diện với sự khan hiếm ở mọi nơi và mọi lúc. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người.  Vì vậy, các nền kinh tế đều tìm cách sử dụng các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho chúng ta hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng trong điều kiện các nguồn lực là khan hiếm.

Có thể nói, kinh tế học là môn học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trang bị những kiến thức kinh tế nền tảng và không kém phần thời sự cho sinh viên các trường kinh tế, nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, có tư duy logic để nhận thức được các quyết định tối ưu trong quá trình lựa chọn trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực, từ đó có thể lĩnh hội được các kiến thức chuyên sâu ở mỗi chuyên ngành cụ thể. Kinh tế học còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ các vấn đề, quy luật và xu hướng phát triển kinh tế, qua đó có thể vận dụng để đưa ra các quyết định tối ưu nhất.

Với tầm quan trọng đó, việc biên soạn một cuốn giáo trình về Kinh tế học có chất lượng và bao quát được từ những nội dung đơn giản nhất cho đến những nội dung cần nhiều kiến thức bổ trợ là rất cần thiết, không những giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, mà còn hướng tới nhiều đối tượng mong muốn tiếp cận môn học ở những trình độ khác nhau.  Với mục đích trên, cuốn giáo trình kinh tế học này đã được tổ chức biên soạn bởi tập thể giảng viên của Khoa kinh tế học nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập trường Đại học kinh tế Quốc Dân.

Cuốn giáo trình được chia làm hai tập tương ứng với hai phần cơ bản của kinh tế học là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.  Tập 1 trình bày kiến thức kinh tế vi mô [Nghiên cứu quá trình lựa chọn của các thành viên nền kinh tế khi các nguồn lực khan hiếm] và được chia thành 13 chương. Tập 2 trình bày kiến thức kinh tế Vĩ Mô [Nghiên cứu khái niệm, nguyên lý và mô hình hoạt động của nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn] và được chai thành 15 chương...

Tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học kinh tế Quốc Dân đã hỗ trợ  về mặt vật chất và tính thần, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để xuất bản cuốn giáo trình này sớm ra mắt độc giả.

Giáo trình biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tập thể tác giả hoan nghênh và cảm ơn những ý kiến đóng góp và phản biện để có thể hoàn thiện hơn về nội dung trong những lần xuất bản sau.

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

1.4 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ

CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU

2.1 CẦU

2.2 CUNG

2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2.4 SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG

2.5 THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

2.6 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

2.7 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH CUNG CẦU

CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN

3.1 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

3.2 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

4.1 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

4.2 PHÂN TÍCH BÀNG QUAN - NGÂN SÁCH

4.3 LÝ THUYẾT SỞ THÍCH BỘC LỘ

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.1 MÔ TẢ RỦI RO

5.2 RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.3 GIẢM RỦI RO

5.4 CẦU VỀ TÀI SẢN RỦI RO

CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

6.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

6.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ

6.3 LỢI NHUẬN

6.4 TÍNH KINH TẾ QUY MÔ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢC

6.5 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ BẰNG THỰC NGHIỆM

CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG

7.2 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN CỦA HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG CỦA HÃNG CẠNH TRANH TRONG NGẮN HẠN

7.4 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG TRONG DÀI HẠN

7.5 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

7.6 PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG KHI CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

8.1 ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.2 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.3 CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ

8.4 ĐỘC QUYỀN MUA

CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.1 TỔNG QUAN

9.2 NHỮNG YẾU TỐ TẠO RA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA HÃNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.4 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

CHƯƠNG 10: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.2 CẤU KẾT HOẶC CẠNH TRANH? TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

10.3 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN KHÔNG CẤU KẾT

10.4 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN CẤU KẾT

CHƯƠNG 11: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.1 NGUYÊN TẮC THUÊ MUA YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

11.3 THỊ TRƯỜNG VỐN

11.4 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

CHƯƠNG 12: CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHÚC LỢI

12.1 TỔNG QUAN]

12.2 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI

12.3 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG SẢN XUẤT

12.4 CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG

12.5 TIÊU THỨC PARETO VÀ CÂN BẰNG CẠNH TRANH

CHƯƠNG 13: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.1 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.3 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.4 CHÍNH PHỦ VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN

13.5 SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CẢI CÁCH

PHẦN ĐÁP ÁN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!

Page 2

GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

LỜI GIỚI THIỆU

Mọi thực thể kinh tế luôn phải đối diện với sự khan hiếm ở mọi nơi và mọi lúc. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người.  Vì vậy, các nền kinh tế đều tìm cách sử dụng các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho chúng ta hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng trong điều kiện các nguồn lực là khan hiếm.

Có thể nói, kinh tế học là môn học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trang bị những kiến thức kinh tế nền tảng và không kém phần thời sự cho sinh viên các trường kinh tế, nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, có tư duy logic để nhận thức được các quyết định tối ưu trong quá trình lựa chọn trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực, từ đó có thể lĩnh hội được các kiến thức chuyên sâu ở mỗi chuyên ngành cụ thể. Kinh tế học còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ các vấn đề, quy luật và xu hướng phát triển kinh tế, qua đó có thể vận dụng để đưa ra các quyết định tối ưu nhất.

Với tầm quan trọng đó, việc biên soạn một cuốn giáo trình về Kinh tế học có chất lượng và bao quát được từ những nội dung đơn giản nhất cho đến những nội dung cần nhiều kiến thức bổ trợ là rất cần thiết, không những giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, mà còn hướng tới nhiều đối tượng mong muốn tiếp cận môn học ở những trình độ khác nhau.  Với mục đích trên, cuốn giáo trình kinh tế học này đã được tổ chức biên soạn bởi tập thể giảng viên của Khoa kinh tế học nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập trường Đại học kinh tế Quốc Dân.

Cuốn giáo trình được chia làm hai tập tương ứng với hai phần cơ bản của kinh tế học là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.  Tập 1 trình bày kiến thức kinh tế vi mô [Nghiên cứu quá trình lựa chọn của các thành viên nền kinh tế khi các nguồn lực khan hiếm] và được chia thành 13 chương. Tập 2 trình bày kiến thức kinh tế Vĩ Mô [Nghiên cứu khái niệm, nguyên lý và mô hình hoạt động của nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn] và được chai thành 15 chương...

Tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học kinh tế Quốc Dân đã hỗ trợ  về mặt vật chất và tính thần, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để xuất bản cuốn giáo trình này sớm ra mắt độc giả.

Giáo trình biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tập thể tác giả hoan nghênh và cảm ơn những ý kiến đóng góp và phản biện để có thể hoàn thiện hơn về nội dung trong những lần xuất bản sau.

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

1.4 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ

CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU

2.1 CẦU

2.2 CUNG

2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2.4 SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG

2.5 THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

2.6 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

2.7 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH CUNG CẦU

CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN

3.1 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

3.2 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

4.1 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

4.2 PHÂN TÍCH BÀNG QUAN - NGÂN SÁCH

4.3 LÝ THUYẾT SỞ THÍCH BỘC LỘ

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.1 MÔ TẢ RỦI RO

5.2 RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.3 GIẢM RỦI RO

5.4 CẦU VỀ TÀI SẢN RỦI RO

CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

6.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

6.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ

6.3 LỢI NHUẬN

6.4 TÍNH KINH TẾ QUY MÔ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢC

6.5 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ BẰNG THỰC NGHIỆM

CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG

7.2 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN CỦA HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG CỦA HÃNG CẠNH TRANH TRONG NGẮN HẠN

7.4 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG TRONG DÀI HẠN

7.5 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

7.6 PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG KHI CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

8.1 ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.2 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.3 CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ

8.4 ĐỘC QUYỀN MUA

CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.1 TỔNG QUAN

9.2 NHỮNG YẾU TỐ TẠO RA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA HÃNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.4 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

CHƯƠNG 10: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.2 CẤU KẾT HOẶC CẠNH TRANH? TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

10.3 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN KHÔNG CẤU KẾT

10.4 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN CẤU KẾT

CHƯƠNG 11: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.1 NGUYÊN TẮC THUÊ MUA YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

11.3 THỊ TRƯỜNG VỐN

11.4 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

CHƯƠNG 12: CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHÚC LỢI

12.1 TỔNG QUAN]

12.2 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI

12.3 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG SẢN XUẤT

12.4 CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG

12.5 TIÊU THỨC PARETO VÀ CÂN BẰNG CẠNH TRANH

CHƯƠNG 13: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.1 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.3 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.4 CHÍNH PHỦ VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN

13.5 SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CẢI CÁCH

PHẦN ĐÁP ÁN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!

Page 3

GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

LỜI GIỚI THIỆU

Mọi thực thể kinh tế luôn phải đối diện với sự khan hiếm ở mọi nơi và mọi lúc. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người.  Vì vậy, các nền kinh tế đều tìm cách sử dụng các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho chúng ta hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng trong điều kiện các nguồn lực là khan hiếm.

Có thể nói, kinh tế học là môn học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trang bị những kiến thức kinh tế nền tảng và không kém phần thời sự cho sinh viên các trường kinh tế, nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, có tư duy logic để nhận thức được các quyết định tối ưu trong quá trình lựa chọn trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực, từ đó có thể lĩnh hội được các kiến thức chuyên sâu ở mỗi chuyên ngành cụ thể. Kinh tế học còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ các vấn đề, quy luật và xu hướng phát triển kinh tế, qua đó có thể vận dụng để đưa ra các quyết định tối ưu nhất.

Với tầm quan trọng đó, việc biên soạn một cuốn giáo trình về Kinh tế học có chất lượng và bao quát được từ những nội dung đơn giản nhất cho đến những nội dung cần nhiều kiến thức bổ trợ là rất cần thiết, không những giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, mà còn hướng tới nhiều đối tượng mong muốn tiếp cận môn học ở những trình độ khác nhau.  Với mục đích trên, cuốn giáo trình kinh tế học này đã được tổ chức biên soạn bởi tập thể giảng viên của Khoa kinh tế học nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập trường Đại học kinh tế Quốc Dân.

Cuốn giáo trình được chia làm hai tập tương ứng với hai phần cơ bản của kinh tế học là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.  Tập 1 trình bày kiến thức kinh tế vi mô [Nghiên cứu quá trình lựa chọn của các thành viên nền kinh tế khi các nguồn lực khan hiếm] và được chia thành 13 chương. Tập 2 trình bày kiến thức kinh tế Vĩ Mô [Nghiên cứu khái niệm, nguyên lý và mô hình hoạt động của nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn] và được chai thành 15 chương...

Tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học kinh tế Quốc Dân đã hỗ trợ  về mặt vật chất và tính thần, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để xuất bản cuốn giáo trình này sớm ra mắt độc giả.

Giáo trình biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tập thể tác giả hoan nghênh và cảm ơn những ý kiến đóng góp và phản biện để có thể hoàn thiện hơn về nội dung trong những lần xuất bản sau.

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

1.4 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ

CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU

2.1 CẦU

2.2 CUNG

2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2.4 SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG

2.5 THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

2.6 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

2.7 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH CUNG CẦU

CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN

3.1 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

3.2 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

4.1 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

4.2 PHÂN TÍCH BÀNG QUAN - NGÂN SÁCH

4.3 LÝ THUYẾT SỞ THÍCH BỘC LỘ

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.1 MÔ TẢ RỦI RO

5.2 RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

5.3 GIẢM RỦI RO

5.4 CẦU VỀ TÀI SẢN RỦI RO

CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

6.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

6.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ

6.3 LỢI NHUẬN

6.4 TÍNH KINH TẾ QUY MÔ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢC

6.5 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ BẰNG THỰC NGHIỆM

CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG

7.2 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN CỦA HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

7.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG CỦA HÃNG CẠNH TRANH TRONG NGẮN HẠN

7.4 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG TRONG DÀI HẠN

7.5 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH

7.6 PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG KHI CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

8.1 ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.2 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA ĐỘC QUYỀN BÁN

8.3 CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ

8.4 ĐỘC QUYỀN MUA

CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.1 TỔNG QUAN

9.2 NHỮNG YẾU TỐ TẠO RA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA HÃNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

9.4 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

CHƯƠNG 10: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

10.2 CẤU KẾT HOẶC CẠNH TRANH? TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

10.3 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN KHÔNG CẤU KẾT

10.4 CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN CẤU KẾT

CHƯƠNG 11: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.1 NGUYÊN TẮC THUÊ MUA YẾU TỐ SẢN XUẤT

11.2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

11.3 THỊ TRƯỜNG VỐN

11.4 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

CHƯƠNG 12: CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHÚC LỢI

12.1 TỔNG QUAN]

12.2 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI

12.3 CÂN BẰNG TỔNG THỂ TRONG SẢN XUẤT

12.4 CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG

12.5 TIÊU THỨC PARETO VÀ CÂN BẰNG CẠNH TRANH

CHƯƠNG 13: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.1 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

13.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.3 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

13.4 CHÍNH PHỦ VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN

13.5 SỰ THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CẢI CÁCH

PHẦN ĐÁP ÁN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!

Video liên quan

Chủ Đề