Gửi ngân hàng tối đã bao nhiêu tiền

Gửi tiền tiết kiệm là một cách khiến tiền nhàn rỗi sinh lãi mà các ngân hàng đưa tới cho người dùng. Đây cũng là một trong những dịch vụ được nhiều người dân tại Việt Nam ưa chuộng sử dụng.

Tuy nhiên, bao nhiêu tiền thì gửi tiết kiệm được vẫn là một thắc mắc lớn đối với nhiều người. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Bao nhiêu tiền thì gửi tiết kiệm được?

Gửi tiết kiệm được định nghĩa đơn giản là một hình thức dịch vụ mà khách hàng sẽ đem tiền của mình tới ngân hàng gửi và sau một khoảng thời gian nhất định họ sẽ nhận lại khoản tiền gốc cùng với tiền lãi.

Tùy thuộc vào hình thức khách hàng lựa chọn là gửi tiết kiệm có thời hạn, thả nổi hay rút gốc linh hoạt mà ngân hàng sẽ đưa ra mức lãi suất nhất định. Một yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới tiền lãi nữa là các chính sách thu hút người gửi của hệ thông ngân hàng.

Bao nhiêu tiền thì gửi tiết kiệm được?

Vậy thực tế các ngân hàng yêu cầu bao nhiêu tiền thì gửi tiết kiệm được? Với hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn dao động trong 6 – 36 tháng thì khách hàng có thể lựa chọn gửi 1 lần hoặc góp định kỳ từng tháng.

Loại hình gửi tiết kiệm có kỳ hạn ở hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều yêu cầu mức tối thiểu là 1 000 000 VND. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều ngân hàng đang triển khai các sản phẩm trả hóp hàng tháng và mức quy định cũng không hề giống nhau.

Cụ thể, ta có thể biết đến các ngân hàng VIB, Sacombank, BIDV, Construction Bank cho phép góp 100 000 VND/tháng; ABBank, DongAbank. Techcombank cho người dùng góp 200 000 VND/tháng; Vietinbank, VPbank, Agribank cho phép khách hàng gửi tiết kiệm góp 500 000 VND/tháng.

Các sản phẩm gửi tiết kiệm trả góp uy tín

Nếu không có quá nhiều tiền trong tay nhưng vẫn muốn tham gia gửi tiết kiệm bằng cách trả góp hàng tháng, khách hàng có thể tham khảo một số gói được triển khai ở các ngân hàng uy tín như sau:

  • Sản phẩm “Tiền gửi Tích lũy tương lai” của ngân hàng Sacombank.
  • Sản phẩm “Tích lũy cho tương lai” của ngân hàng ABBank
  • Sản phẩm “Tiết kiệm gửi góp” của ngân hàng VIB
  • Sản phẩm “Tiết kiệm Tích lũy Bảo An” của ngân hàng BIDV
  • Sản phẩm “Tiết kiệm gửi góp” của ngân hàng Agribank.

Ngoài những gói sản phẩm này ra, khách hàng có thể gửi tiền và hưởng lãi suất kép với kỳ hạn một tháng. Lãi suất kép được áp dụng khi khách hàng gửi góp hàng tháng hoặc gửi tiết kiệm có kỳ hạn mà sau khi đáo hạn bạn không rút tiền ra thì ngân hàng sẽ tự động quay vòng thêm 1 kỳ hạn bằng với kỳ hạn ban đầu.

Ngân hàng triển khai các gói sản phẩm gửi tiết kiệm góp

Khi đó, lãi ở kỳ hạn lần trước sẽ được cộng dồn vào gốc và được tính lãi cho chu kỳ tiếp theo. Cứ như vậy sau nhiều chu kỳ, lãi suất của bạn được hưởng chính là lãi suất kép.

Lưu ý: Nếu bạn quyết định rút trước hạn những khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì sẽ không được hưởng lãi suất như thỏa thuận ban đầu. Ngân hàng sẽ tính lãi dựa trên mức lãi suất của các khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Hiện tại, mức lãi suất có kỳ hạn 1 tháng đang được áp dụng là 7,5%/năm đối với các ngân hàng như DongAbank, BacAbank,…

Mức tối thiểu và lãi suất gửi tiết kiệm tại một số ngân hàng uy tín

Dù đều hoạt động dựa trên Luật pháp và sự quản lý của Ngân hàng nhà nước Việt Nam nhưng mỗi ngân hàng đều có quyền đưa ra các chính sách riêng để thu hút khách hàng của mình. Từ đó, mức tối thiểu và lãi suất gửi tiết kiệm tại mỗi ngân hàng lại khác nhau.

Mức gửi tối thiểu

Danh sách liệt kê mức gửi tối thiểu tại một số ngân hàng uy tín nhất tại Việt Nam:

  • BIDV: 500 000 VND / 100 USD / 100 EUR
  • Vietcombank: 500 000 VND / 20 USD
  • Vietinbank: 100 000 VND / 10 USD / 10 EUR
  • VIB: 1 000 000 VND / 50 USD / 50 EUR.
  • ACB: 1 000 000 VND / 100 USD
  • Teckcombank: 1 000 000 VND / 100 USD / 100 EUR

Mức tối thiểu để gửi tiết kiệm tại các ngân hàng là khác nhau

Ngoài ra, ngân hàng VIB còn triển khai thêm cho khách hàng của mình hình thức gửi tiết kiệm online với mức tối thiểu là 1 000 000 VND bên cạnh gửi tiết kiệm tại quầy. Teckcombank – Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chấp nhận gửi tiết kiệm với nhiều loại tiền tệ khác nhau với mức tối thiểu là 100 AUD, 100 GBP, 100 JPY, 100 SGD.

Lãi suất gửi tiết kiệm

Lãi suất của một số ngân hàng uy tín được thống kê tại thời điểm tháng 04/2019 có số liệu cụ thể như sau:

Agribank:

  • Không kỳ hạn: 0,2%/năm
  • 1 tháng: 4,5%/năm
  • 6 tháng: 5,5%/năm
  • 12 tháng: 6,8%/năm

BIDV:

  • Không kỳ hạn: 0,1%/năm
  • 1 tháng: 4,5%/năm
  • 6 tháng: 5,5%/năm
  • 12 tháng: 6,9%/năm

Vietcombank:

  • Không kỳ hạn: 0,1%/năm
  • 1 tháng: 4,5%/năm
  • 6 tháng: 5,5%/năm
  • 12 tháng: 6,8%/năm

Có thể thấy, các khoản gửi tiết kiệm có kỳ hạn càng lâu thì lãi suất được áp dụng càng cao và không chênh lệch quá nhiều giữa các ngân hàng.

Kết luận

Hy vọng qua bài viết, các bạn đã biết được bao nhiêu tiền thì gửi tiết kiệm được tại mỗi ngân hàng. Chúc mọi người có những trải nghiệm thuận lợi và thú vị đối với những giao dịch tài chính của mình tại ngân hàng.

  • Số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm dao động 500.000 - 1.000.000 đồng [tùy ngân hàng].
  • Không thay đổi chữ ký liên tục khi gửi tiết kiệm hoặc thực hiện các giao dịch khác với ngân hàng.
  • Sổ tiết kiệm nên cất giữ cẩn thận, khi mất phải thông báo ngay cho ngân hàng.
  • Không cho bất kỳ ai [kể cả nhân viên ngân hàng] nợ sổ hoặc nhờ giữ giúp sổ tiết kiệm.

Mở nhiềusổ tiết kiệm một lúc - Bí quyết linh hoạt sử dụngtiền gửi tiết kiệm

Gửi tiết kiệm ngân hàng luôn là lựa chọn đầu tiên dành cho những khoản tiền nhàn rỗi không sử dụng đến. Tuy nhiên, rất nhiều người khi gửi tiết kiệm lại không gửi hết số tiền nhàn rỗi, vì sợ rằng khi cần tiền thì không rút ra được, hoặc phảirút trước hạnthì xem như mất tiền lãi. Giải pháp cho vấn đề này thực ra vô cùng đơn giản: chia nhỏ sổ tiết kiệm thay vìchỉ gửi hết tiền vào một sổ.

3 lí do nênchia tiền tiết kiệm ra làm nhiều sổ nhỏ:

1.Linh hoạt rút tiền gửi khi cần mà không cần tất toán trước hạn

Bằng việc tách nhỏ sổ tiết kiệm, khi cần thiết, bạn chỉ cần rút 1 trong số những số tiết kiệm hiện có. Như vậy, bạn vẫn được hưởng đầy đủ lãi suất cho những sổ tiết kiệm còn lại.

Ví dụ: bạn có khoản tiền nhàn rỗi 30 triệu để gửi tiết kiệm. Thay vì gửi hết vào 1 tài khoảntiết kiệm duy nhất, bạn có thểchia ra làm 3 sổ với số dư 10 triệu / sổ. Nếu ngày đáo hạn của sổ tiết kiệm chưa đến mà bạn cần gấp 10 triệu để chi tiêu, bạn chỉ cần tất toán 1 sổ tiết kiệm. 2 sổ còn lại vẫn tiếp tục được duy trì để nhận tiền lãi.

2.Bạn có nhiều mục tiêu tiết kiệm

Giả sửbạn có 3 mục tiêu tiết kiệm riêng biệt: mua xe hơi, dành tiền đi du lịch, đề phòng tình huống khẩn cấp; hãy mở 3 tài khoản tiết kiệm độc lậpvới kỳ hạn và hình thức phù hợp. Bằng việc mở riêng các sổ, bạn sẽ luôn biết được mình đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền cho mỗi mục tiêu. Để thêm tiện ích cho khách hàng, VPBank cũng cho phép đổi tên hiển thị của sổ tiết kiệm trên internet banking. Xem hướng dẫn đổi tên sổ tiết kiệm trên VPBank Online.

3. Tối đa tiền lãi tiết kiệm

Bạn hoàn toàn có thể tối đa hóa lợi ích khi gửi tiết kiệm bằng việc gửi tất cả các khoàn tiền nhàn rỗi vào nhiều sổ, với kỳhạn khác nhau. Những khoản tiền nhàn rỗi lâu dài nên được gửi với kỳ hạn dài để hưởng lãi suất cao hơn. Với những khoản tiền bạn không chắc khi nào cần dùng tới, hãy sử dụng các kỳ hạn ngắn từ 1 tháng trở xuống.Với VPBank Online, bạn có thể chọn gửi tiết kiệmkỳ hạntừ 1 tuần đến 36 tháng. Tham khảo lãi suất tiết kiệm thường trực tuyến tại:/tiet-kiem/tiet-kiem-thuong-truc-tuyen

Dễ dàng tách nhỏ sổ tiết kiệm với VPBank Online

Công việc chia nhỏ sổ tiết kiệmsẽ rất mất công đểmở, tất toán, quản lý số nếu bạn sử dụng hình thức gửi tiết kiệm tại quầy. Thay vào đó, chỉ cần sử dụng VPBank Online, khách hàng dễ dàng mở sổ, tất toán trong tích tắc.

Hơn nữa, từ ngày 9/4/2018, VPBank thêmtính năng mở nhiều sổ tiết kiệm một lúc, tăng sự thuận tiện cho khách hàng có nhu cầu chia nhỏ sổ tiết kiệm.

Tại màn hình gửi tiết kiệm trực tuyến, khách hàng có thể mở tới 3 sổ tiết kiệm một lúc với số tiền và kỳ hạn khác nhau, áp dụng vớitổng số tiền tiết kiệm từ 12,000,000 VNĐ trở lên cho các sản phẩm:

  • Tiết kiệm thường trực tuyến
  • Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ trực tuyến
  • Tiết kiệm trả lãi trước

Khách hàng VPBank đã có thể trải nghiệm tính năng này trêninternet banking VPBank phiên bản web và mobile web, và sẽ sớm có thể sửdụng trên ứng dụng di động VPBank Online.

Hãy bắt đầu gửi tiết kiệm và sinh lời ngay với VPBank Online nào!

Video liên quan

Chủ Đề