Hàm số liên tục định lí trung bình năm 2024

Hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

1. Hàm số liên tục

Quảng cáo

Hàm số liên tục định lí trung bình năm 2024

Định nghĩa. Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định trên khoảng \(K\) và \(x_0∈ K\) . Hàm số \(y = f(x)\) đươc gọi là liên tục tại \(x_0\) nếu \(\underset{x\rightarrow x_{0}}{lim} f(x) = f(x_0)\).

+) Hàm số \(y = f(x)\) không liên tục tại \(x_0\) được gọi là gián đoạn tại điểm đó.

+) Hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

+) Hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên đoạn \([a; b]\) nếu nó liên tục trên khoảng \((a; b)\) và \(\underset{x\rightarrow a^{+}}{lim} f(x) = f(a)\); \(\underset{x\rightarrow b^{-}}{lim} f(x)= f(b)\).

Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một "đường liền" trên khoảng đó.

2. Các định lí

Định lí 1.

  1. Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực \(\mathbb R\).
  1. Hàm số phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) và các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng.

Định lí 2.

Giả sử \(y = f(x)\) và \(y = g(x)\) là hai hàm số liên tục tại điểm \(x_0\). Khi đó:

  1. Các hàm số \(y = f(x) + g(x), y = f(x) - g(x)\) và \(y = f(x). g(x)\) liên tục tại \(x\);
  1. Hàm số \(y = \dfrac{f(x)}{g(x)}\) liên tục tại \(x_0\) nếu \(g(x_0) ≠ 0\).

Định lí 3.

Nếu hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên đoạn \([a; b]\) và \(f(a).f(b) <0\), thì tồn tại ít nhất một điểm \(c ∈ (a; b)\) sao cho \(f(c) = 0\).

Định lí 3 thường được áp dụng để chứng minh sự tồ tại nghiệm của phương trình trên một khoảng và nó còn được phát triển dưới dạng khác như sau:

Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên đoạn \([a; b]\) và \(f(a).f(b) < 0\). Khi đó phương trình \(f(x) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng \((a; b)\).

Định lý 1.1 (Fecmat). Cho hàm f xác định trên (a, b) và c ∈ (a, b). Nếu f đạt cực trị địa phương tại c và f ′(c) tồn tại thì f ′(c) = 0.

Định lý 1.1 (Rolle). Cho hàm f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). Nếu f (a) = f (b) thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′(c) = 0.

Định lý 1.1 (Lagrange). Cho hàm f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f ′(c) = f (a a) −− fb (b).

Định lý 1.1 (Cauchy). Cho hai hàm số f và g liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b). Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

[f (b) − f (a)]g′(c) = [g(b) − g(a)]f ′(c).

Định lý 1.1 (Darboux). Cho hàm f khả vi trên (a, b) và c, d ∈ (a, b). Khi đó f ′ nhận mọi giá trị trung gian giữa f ′(c) và f ′(d).

1 Khai triển Taylor và quy tắc L’Hospital

Định lý 1.2. Nếu hàm số f : (a, b) → R có các đạo hàm đến cấp n − 1 trên (a, b) và có đạo hàm cấp n tại điểm x 0 ∈ (a, b) thì với h đủ nhỏ ta có

f (x 0 + h) = f (x 0 ) + f

′(x 0 ) 1! h +

f ′′(x 0 ) 2! h

2 +... + f (n)(x 0 ) n! h

n + o(hn).

Phần dư o(hn) được gọi là phần dư Peano.

Định lý 1.2. Cho hàm f xác định trên [a, b] và x 0 là một điểm cố định trên [a, b]. Giả sử f có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm cấp n + 1 trên khoảng (a, b). Khi đó với mỗi x ∈ [a, b], tồn tại c nằm giữa x và x 0 sao cho

f (x) = f (x 0 ) + f

′(x 0 ) 1! (x − x 0 ) + ... +

f (n)(x 0 ) n! (x − x 0 )

n + f (n+1)(c) (n + 1)! (x − x 0 )

n+1.

Biểu thức Rn = f

(n+1)(c) (n + 1)! (x − x 0 )

n+

được gọi là phần dư trong công thức khai triển Taylor (đến bậc n + 1) của hàm f tại x 0. Phần dư này được gọi là phần dư dạng Lagrange. Đặt h = x − x 0 và gọi θ ∈ (0, 1) là số sao cho c = x 0 + θh ta có

f (x 0 + h) = f (x 0 ) + f

′(x 0 ) 1! h +

f ′′(x 0 ) 2! h

2 +... + f (n)(x 0 ) n! h

n + f (n+1)(x 0 + θh) (n + 1)! h

n+1.

Nếu hàm f thỏa mãn các giả thiết trong định lý trên thì tồn tại số c′ nằm giữa x và x 0 sao cho

f (x) = f (x 0 )+ f

′(x 0 ) 1! (x−x 0 )+.. .++

f (n)(x 0 ) n! (x−x 0 )

n + f (n+1)(c′) (n + 1)! (x−x 0 )(x−c

′)n.

Biểu thức R′ n = f

(n+1)(c′) (n + 1)! (x − x 0 )(x − c

′)n

được gọi là phần dư dạng Cauchy. Hiển nhiên là

Rn = R n′.

Đặt h = x − x 0 và gọi θ′ ∈ (0, 1) sao cho x = x 0 + θ′h ta có

f (x 0 + h) = f (x 0 ) + f

′(x 0 ) 1! h + ... +

f (n)(x 0 ) n! h

n + f (n+1)(x 0 + θ′h) (n + 1)! (1 − θ

′)nhn+1.

Định lý 1.2. Giả sử f và g là hai hàm số xác định và có đạo hàm hữu hạn trên (a, b) \ {x 0 }, x 0 ∈ (a, b). Nếu

  1. xlim→x 0 f (x) == lim x→x 0 g(x) = 0,
  2. xlim→x 0 f

′(x) g′(x) = L (L ∈ R hoặc L = ±∞),

thì xlim→x 0 f g ((xx)) = L.

Với những giả thiết thích hợp, quy tắc này cũng đúng cho giới hạn một phía, giới hạn ở vô tận, và giới hạn có dạng vô định ∞ ∞.

Chương 2

Bài tập

2 Các định lý giá trị trung bình

Bài 1: Cho f : [−π/ 2 , π/2] → [− 1 , 1] là một hàm khả vi có đạo hàm liên tục và không âm. Chứng minh rằng tồn tại x 0 ∈ (−π/ 2 , π/2) sao cho

(f (x 0 )) 2 + (f ′(x 0 )) 2 ≤ 1.

Giải: Xét hàm số g(x) = arcsin(f (x)). Khi đó g : [−π/ 2 , π/2] → [−π/ 2 , π/2] là một hàm liên tục trên [−π/ 2 , π/2] và nếu f (x) 6 = ± 1 thì g khả vi tại x và

g′(x) = f

′(x) √ 1 − (f (x)) 2.

Nếu tồn tại x 0 ∈ (−π/ 2 , π/2) sao cho f (x 0 ) = 1 hay f (x 0 ) = − 1 thì x 0 là cực trị địa phương của hàm f nên theo định lý Fermat, f ′(x 0 ) = 0. Do đó ta có

(f (x 0 )) 2 + (f ′(x 0 )) 2 = 1.

Nếu f (x) 6 = ± 1 với mọi x ∈ (−π/ 2 , π/2) thì g thỏa mãn các điều kiện của định lý Lagrange trên [−π/ 2 , π/2] nên tồn tại x 0 ∈ (−π/ 2 , π/2) sao cho

g(π 2 ) − g(−π 2 ) = f

′(x 0 ) √ 1 − (f (x 0 )) 2 (π 2 − (−π 2 )).

Để ý rằng vì vế phải là không âm nên vế trái cũng không âm. Ngoài ra vế trái không vượt quá π. Vậy ta có bất đẳng thức sau đây

0 ≤ f

′(x 0 ) √ 1 − (f (x 0 )) 2 (π) ≤ π.

Từ đó ta nhận được (f (x 0 )) 2 + (f ′(x 0 )) 2 ≤ 1.

Bài 2: Cho hàm f liên tục trên [a, b] (a > 0 ), khả vi trên (a, b). Chứng minh rằng tồn tại x 1 , x 2 , x 3 ∈ (a) sao cho

f ′(x 1 ) = (a + b)f

′(x 2 ) 4 x 2 + (a

2 + ab + b 2 )f ′(x 3 ) 6 x 3.

Giải: Áp dụng định lý Lagrange cho hàm f trên [a, b] ta có x 1 ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) b − a = f

′(x 1 ).

Áp dụng định lý Cauchy cho hàm f và hàm x 7 −→ x 2 ta có x 2 ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) b 2 − a 2 =

f ′(x 2 ) 2 x 2

hay

f ′(x 1 ) = (a + b)f

′(x 2 2 x 2.

Áp dụng định lý Cauchy cho hàm f và hàm x 7 −→ x 3 ta có x 3 ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) b 3 − a 3 =

f ′(x 3 ) 3 x 23

hay

f ′(x 1 ) = (a 2 + ab + b 2 )f

′(x 3 ) 3 x 23.

Từ các kết quả trên ta có x 1 , x 2 , x 3 ∈ (a, b) sao cho

f ′(x 1 ) = (a + b)f

′(x 2 ) 4 x 2 + (a

2 + ab + b 2 )f ′(x 3 ) 6 x 23.

Bài 3: Cho hàm f : (−∞, +∞) −→ (−∞, +∞) khả vi đến cấp n + 1 tại mỗi điểm của (−∞, +∞) và (a, b) ∈ R 2 , a < b, sao cho

ln

( f (b) + f ′(b) +... + f (n)(b) f (a) + f ′(a) +... + f (n)(a)

) = b − a.

Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f (n+1)(c) = f (c). Giải: Xét hàm

F (x) = ( f (x) + f ′(x) +... + f (n)(x))e−x, x ∈ [a, b].

Ta có F (a) = F (b) và với mỗi x ∈ [a, b], F ′(x) = e−x ( f n+1 − f (x) ) . Theo định lý Lagrange, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho F ′(c) = 0, tức là f (n+1)(c) − f (c) = 0.

là một hàm liên tục. Tóm lại F khả vi liên tục đến cấp 2 tại 0 (và do đó thuộc C 2 (R)) nếu (a 1 , a 2 , a 3 ) là nghiệm của hệ phương trình     

a 1 + a 2 + a 3 = 1 −a 1 − 2 a 2 − 3 a 3 = 1 a 1 + 4a 2 + 9a 3 = 1

Giải hệ này ta được ...

Bài 5: Cho hàm f : R → R khả vi 2 lần và thỏa mãn f (0) = 2, f ′(0) = − 2 và f (1) = 1. Chứng minh rằng tồn tại một số c ∈ (0, 1) sao cho

f (c)f ′(c) + f ′′(c) = 0.

Giải: Xét hàm số g(x) = 1 2 f 2 (x) + f ′(x), x ∈ R.

Ta có g(0) = 0 và với mỗi x,

g′(x) = f (x)f ′(x) + f ′′(x).

Theo định lý Rolle, ta chỉ cần chứng minh tồn tại η ∈ (0, 1) sao cho g(η) = 0 thì suy ra ngay sự tồn tại của c theo yêu cầu của bài ra. Ta xét hai trường hợp sau: a) f (x) 6 = 0 với mọi x ∈ [0, 1]. Khi đó đặt h(x) = x 2 − f ( 1 x), x ∈ [0, 1],

ta có hàm h xác định trên [0, 1] và h′ = fg 2. Vì h(0) = h(1) = − 12 nên áp

dụng định lý Rolle cho hàm h, tồn tại η ∈ (0, 1) sao cho h′(η) = 0. Do đó g(η) = f 2 (η)h′(η) = 0. b) Tồn tại x ∈ [0, 1] sao cho f (x) = 0. Khi đó ta gọi

z 1 = inf{x ∈ [0, 1] : f (x) = 0} và z 2 = sup{x ∈ [0, 1] : f (x) = 0}.

Từ tính liên tục của hàm f và tính chất của inf và sup ta có f (z 1 ) = f (z 2 ) = 0. Do đó 0 < z 1 ≤ z 2 < 1. Ngoài ra cũng dễ thấy f (x) > 0 với mọi x ∈ [0, z 1 ) ∪ (z 2 , 1]. Từ đó suy ra g(z 1 ) = f ′(z 1 ) ≤ 0 và g(z 2 ) = f ′(z 2 ) ≥ 0 ,

do đó tồn tại η ∈ [z 1 , z 2 ] ⊂ (0, 1) sao cho g(η) = 0. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 6: Cho f : [0, 1] → R thỏa mãn a. f tăng trên [0, 1], b. f khả vi trên (0, 1] và f ′ giảm trên (0, 1]. Xét dãy (xn)n được xác định bởi

xn = 1 12 f ′(1 1) + 1 22 f ′(1 2) +... + 1 n 2 f ′( 1 n), n ∈ N.

Chứng minh rằng dãy (xn)n hội tụ. Giải: Vì f tăng trên [0, 1] nên f ′(x) ≥ 0 với mọi x ∈ (0, 1]. Do đó với mỗi n ∈ N, ta có xn+1 − xn = (n + 1) 12 f ′( n + 1) 1 ≥ 0.

Vậy dãy (xn)n là một dãy tăng. Để chứng minh (xn)n hội tụ ta chỉ cần chứng minh (xn)n bị chặn. Với mỗi k ∈ N, áp dụng định lý Lagrange cho hàm f trên [ 1 k+1 , 1 k

] ta có

f ( 1 k ) − f ( k + 1) = 1 f ′(θk) k(k 1 + 1),

với θk ∈ [ 1 k+1 , 1 k

] . Vì f ′ không âm và giảm trên (0, 1] nên từ đây suy ra

f ( 1 k ) − f ( k + 1) 1 ≥ f ′( 1 k ) k(k 1 + 1).

Do đó 1 k 2 f

′( 1

k ) =

k + 1 k f

′( 1

k )

1

k(k + 1) ≤ 2

[ f ( 1 k ) − f ( k + 1) 1 ] .

Lần lượt thay k bởi 1 , 2 , ..., n rồi cộng vế theo vế n bất đẳng thức đó ta được

xn ≤ 2

[ f (1) − f ( n + 1) 1

] .

Vì f tăng trên [0, 1] nên f ( n+1 1 ) ≥ f (0). Do đó

xn ≤ 2 [f (1) − f (0)].

Ngoài ra để ý rằng xn ≥ 0 với mỗi n ∈ N. Vậy (xn)n là một dãy tăng và bị chặn nên hội tụ.

Chú ý:

  1. Nếu thay giả thiết f ′ tăng bằng giả thiết f ′ giảm thì kết luận ở trên có còn đúng không?
  2. Hàm số f (x) = x, x ∈ [0, 1] là một hàm thỏa mãn bài toán trên.

  

an n + bn = f ( 1 n), an n + 1 + bn = f (

1

n + 1).

Bài 8: Cho g là một hàm khả vi liên tục trên đoạn [a, b], f là một hàm khả vi trên đoạn [a, b] và f (a) = 0. Giả sử có số λ > 0 sao cho

|g′(x)f (x) + f ′(x)| ≤ λ|f (x)|,

với mọi x ∈ [a, b]. Chứng minh rằng f = 0 trên đoạn [a, b].

Giải: Giả sử rằng có c ∈ (a, b] sao cho f (c) 6 = 0. Không mất tính tổng quát ta giả sử f (c) > 0. Vì f liên tục trên đoạn [a, b] nên tồn tại d ∈ (a, c) sao cho f (d) = 0 và f (x) > 0 với mọi x ∈ (d, c]. Với x ∈ (d, c] ta có

g′(x) + f

′(x) f (x) − λ ≤ 0 ,

nên hàm số F (x) = g(x) + ln f (x) − λx không tăng trên (d, c]. Do đó với mỗi x ∈ (d, c], g(x) + ln f (x) − λx ≥ g(c) + ln f (c) − λc,

hay là f (x) ≥ eλx−λc+g(c)−g(x)f (c).

Vì f và g′ liên tục tại d nên ta nhận được

0 = f (d) = lim x→d+ f (x) ≥ eλd−λc+g(c)−g(d)f (c) > 0.

Mâu thuẫn trên chứng tỏ f = 0 trên đoạn [a, b].

Chú ý

  1. Lấy g(x) = 1 với mọi x ∈ [a, b] thì ta được một trường hợp riêng của bài toán trên: Cho f là một hàm khả vi trên đoạn [a, b] và f (a) = 0. Giả sử có số λ > 0 sao cho |f ′(x)| ≤ λ|f (x)|,

với mọi x ∈ [a, b]. Chứng minh rằng f = 0 trên đoạn [a, b].

Một cách chứng minh khác như sau: Giả sử có c ∈ (a, b] sao cho f (c) 6 = 0. Không mất tính tổng quát ta giả sử f (c) > 0. Vì f liên tục trên đoạn [a, b] nên tồn tại d ∈ (a, c) sao cho f (d) = 0 và f (x) > 0 với mọi x ∈ (d, c]. Với x ∈ (d, c) ta có

| ln f (c) − ln f (x)| =

∣∣ ∣∣ f ′(θx) f (θx)

∣∣ ∣∣ (c − x) ≤ λ(c − x),

với θx ∈ (c, x). Qua giới hạn hai vế khi x → d+ ta nhận được mâu thuẫn. Mâu thuẫn đó chứng tỏ f = 0 trên đoạn [a, b].

  1. Một bài toán tương tự với giả thiết nhẹ hơn được phát biểu như sau: Cho g là một hàm bị chặn trên đoạn [a, b], f là một hàm khả vi trên đoạn [a, b] và f (a) = 0. Giả sử có số λ > 0 sao cho

|g(x)f (x) + f ′(x)| ≤ λ|f (x)|,

với mọi x ∈ [a, b]. Chứng minh rằng f = 0 trên đoạn [a, b].

Bài 9: Cho f là một hàm khả vi trên [0, 1] sao cho

f (0) = f ′(0) = f ′(1) = 0.

Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho f ′(c) = f ( cc ).

Hướng dẫn giải: Đặt

F (x) =

  

f (x) x nếu x ∈ (0, 1], 0 nếu x = 0.

Khi đó F là một hàm liên tục trên [0, 1], khả vi trên (0, 1]. Nếu có x ∈ (0, 1] sao cho f (x) = 0 thì F (x) = 0 và từ định lý Rolle ta có ngay điều phải chứng minh. Do đó sau đây ta coi f (x) 6 = 0 với mọi x ∈ (0, 1]. Hơn nữa do f liên tục nên ko mất tính tổng quát ta giả sử f (x) > 0 với mọi x ∈ (0, 1]. Khi đó

F ′(1) = −f (1) = lim x→ 1 − F (x x) −− F 1 (1)< 0

nên tồn tại δ ∈ (0, 1) sao cho F (x) > F (1) với mọi x ∈ (δ, 1). Ngoài ra F (1) > F (0) = 0, ta suy ra F đạt giá trị nhỏ nhất tại c ∈ (0, 1). Vậy F ′(c) = 0 và ta nhận được điều phải chứng minh.

Chú ý: Bài toán tổng quát của bài trên là: Cho (a, b) ∈ R 2 sao cho a < b, f : [a, b] → R khả vi sao cho f ′(a) = f ′(b). Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f (c) − f (a) = f ′(c)(c − a).

Bài 10: Cho f là một hàm khả vi đến cấp 2 trên R và f ′′(x) ≥ f (x) với mọi x ∈ R. Giả sử a < b và f (a) = f (b) = 0. Chứng minh rằng f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ [a, b].

Tìm một hàm f thỏa các điều kiện nêu trên sao cho f ′′′(x) = 3 với mọi x ∈ [− 1 , 1]. Giải: Với mỗi x ∈ [− 1 , 1], theo công thức khai triển Taylor (Maclaurin) tồn tại c(x) nằm giữa 0 và x sao cho

f (x) = f (0) + f ′(0)x + f

′′(0)

2 x

2 + f ′′′(c(x)) 6 x

3.

Từ đó suy ra có c 1 ∈ (− 1 , 0), c 2 ∈ (0, 1) sao cho

0 = f (−1) = 1 2 f ′′(0) − f

′′′(c 1 ) 6 và 1 = f (1) = 1 2 f

′′(0) + f ′′′(c 2 ) 6. Ta nhận được f ′′′(c 1 ) + f ′′′(c 2 ) = 6, do đó f ′′′(c 1 ) ≥ 3 hoặc f ′′′(c 2 ) ≥ 0. Vậy luôn tồn tại c ∈ (− 1 , 1) sao cho f ′′′(c) ≥ 3. Nếu f ′′′(x) = 3 với mọi x ∈ [− 1 , 1] thì ta phải có

f (x) = f

′′(0)

2 + 3 6 x

3.

Kết hợp với các điều kiện khác của f ta được hàm

f (x) = 1 2(x 3 + x 2 ), x ∈ [− 1 , 1]

là hàm thỏa mãn điều kiện bài ra.

Bài 2: Cho hàm f khả vi đến cấp n trong lân cận của 0 và f (n+1)(0) tồn tại và khác không. Với mỗi h (đủ bé để f xác định tại h) gọi θ(h) ∈ (0, 1) là số được xác định bởi khai triển

f (h) = f (0) + hf ′(0) +... + h

n− 1 (n − 1)!f

(n−1)(0) + hn n! f

(n)(θ(h)h).

Chứng minh rằng lim h→ 0 θ(h) = n + 1 1.

Giải: Áp dụng khai triển Taylor với phần dư Peano tại x = 0 ta có

f (h) = f (0) + hf ′(0) +... + h

n n! f

(n)(0) + hn+ (n + 1)!f

(n+1)(0) + o(hn+1).

Trừ vế theo vế của đẳng thức đã cho và đẳng thức trên ta có

f (n)(θ(h)h) − f (n)(0) h = f

(n+1)(0) n + 1 + o(h) h

.

Do đó

θ(h) =

f (n+1)(0) n + 1 +

o(h) h f (n)(θ(h)h) − f (n)(0) θ(h)h

.

Qua giới hạn khi h → 0 với lưu ý rằng f (n+1)(0) tồn tại và khác không ta được

lim h→ 0 θ(h) = n + 1 1.

Chú ý: Kết luận của bài toán vẫn còn đúng khi thay 0 bởi một số thực x bất kỳ với các giả thiết f khả vi đến cấp n trong lân cận của x và f (n+1)(x) tồn tại và khác không.

Bài 3: Cho f là một hàm số khả vi vô hạn lần trên (− 12 , 54 ) sao cho phương trình f (x) = 0 có vô số nghiệm trên [ 1 4 , 1 2

] và sup x∈(0,1)

|f (n)(x)| = O(n!) khi n → ∞.

Chứng minh rằng f (x) = 0 với mọi x ∈ (− 12 , 54 ). Hướng dẫn giải: Theo định lý Bolzano - Weierstrass tồn tại dãy (xn)n các nghiệm phân biệt của phương trình f (x) = 0 hội tụ về x 0 ∈ [ 1 4 , 1 2

] . Vì f liên tục nên f (x 0 ) = 0. Theo định lý Rolle, giữa hai nghiệm của f có ít nhất 1 nghiệm của f ′. Do f ′ liên tục nên f ′(x 0 ) = 0. Bằng quy nạp ta được f (k)(x 0 ) = 0 với mọi k ∈ N. Theo công thức Taylor, với mỗi n ∈ N và x ∈ (− 12 , 54 ), tồn tại θ = θ(n, x) ∈ (0, 1) để

f (x) = f

(n)(x 0 + θ(x − x 0 )) n! (x − x 0 )

n.

Bây giờ vì sup x∈(0,1)

|f (n)(x)| = O(n!) khi n → ∞ nên tồn tại M > 0 sao cho

|f (x)| ≤ M |x − x 0 |n.

Vì x 0 ∈ [ 1 4 , 1 2

] nên với mọi x ∈ (− 12 , 54 ) ta có |x − x 0 | < 1 , từ đó ta được f (x) = 0.

Chú ý: Bài toán tổng quát: Cho f là một hàm số khả vi vô hạn lần trên (a, b) sao cho phương trình f (x) = 0 có vô số nghiệm trên [c, d] ⊂ (c, d) và sup x∈(a,b)

|f (n)(x)| =

O(n!) khi n → ∞. Chứng minh rằng f = 0 trên một khoảng con mở của (a, b).

Bài 4: Cho số thực a > 0 và số nguyên m > 0. Chứng minh bất đẳng thức sau đúng với bất kỳ x ≥ 0 :

m √am + x ≥ a + x mam− 1 + (

− m)x 2 2 m 2 a 2 m− 1.

Hướng dẫn giải: Khai triển Taylor hàm số f (x) = m

am + x, x ∈ [0, +∞) tại 0 đến cấp 2.

Vì x→lim+∞ f (x) = 0 nên với ε > 0 cho trước tồn tại x 0 > 0 sao cho với mỗi x ≥ x 0

và h > 0 ,

|f ′(x)| ≤ 2 ε

2 M h +

M h 2. Lấy h = ta được |f ′(x)| ≤ ε với mọi x ≥ x 0. Do đó x→lim+∞ f ′(x) = 0.

Bài 8: Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp 2 trên (0, +∞) sao cho

x→ lim+∞ xf (x) = 0 và x→lim+∞ xf ′′(x) = 0.

Chứng minh rằng x→lim+∞ xf ′(x) = 0.

Gợi ý: Khai triển Taylor f (x + 1) tại x.

Bài 9: Cho f là một hàm khả vi trên (0, +∞). Chứng minh rằng (i) Nếu x→lim+∞ ( f (x) + f ′(x) ) = L thì x→lim+∞ f (x) = L.

(ii) Nếu x→lim+∞ ( f (x) + 2√xf ′(x) ) = L thì x→lim+∞ f (x) = L.

Gợi ý:

(i) x→lim+∞ f (x) = x→lim+∞ e

xf (x) ex = x→lim+∞

ex ( f (x) + f ′(x) ) ex = L.

Bài 10: Chứng minh rằng nếu f ′′′(x) tồn tại thì

lim h→ 0 f (x + 3h − 3 f (x + 2 hh 3 ) + 3 f (x + h) − f (x)= f ′′′(x).

2 Đạo hàm và tích phân

Bài 1: Cho f liên tục trên [a, b] và thỏa mãn điều kiện ∫b a f (x)dx = 0. Chứng

minh rằng

  1. Nếu a ≥ 0 thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho ∫c a

f (x)dx = f ( cc ). b) Nếu a > 0 thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho 2007 ∫c a

f (x)dx = cf (c).

  1. Với mỗi α 6 = 0 cho trước, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho ∫c a f (x)dx = αf (c).

Giải: a) Xét hàm số F (x) = e−x

2 2 ∫ x a f (t)dt, x ∈ [a, b]. Rõ ràng f liên tục trên [a, b], khả

vi trên (a, b) và với mỗi x ∈ [a, b],

F ′(x) = −xe

−x 2 2

∫ x

a

f (t)dt + e

−x 2 2 f (x).

Mặt khác, theo giả thiết F (a) = F (b) = 0 nên theo định lý Rolle, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho F ′(c) = 0, tức là

−ce

−c 2 2

∫ c

a

f (t)dt + e

−c 2 2 f (c) = 0.

Vì c > a ≥ 0 và e

−c 2 2 > 0 nên từ đó ta có ∫ c

a

f (x)dx = f ( cc ).

  1. Lập luận tương tự a) bằng cách xét hàm số

F (x) =

∫ x a f (t)dt x 2007 , x ∈ [a, b].

  1. Lập luận tương tự a) bằng cách xét hàm

F (x) = e

−x α

∫ x

a

f (x)dx, x ∈ [a, b].

Bài 2: Cho f và g là các hàm số liên tục và dương trên [a, b]. Chứng minh rằng với mọi số thực α tồn tại c ∈ (a, b) sao cho