Hệ thống hoá văn học việt nam bằng sơ đồ tư duy

[1]

Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cáchmạng tháng Tám 1945 Ngữ văn 11


Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đếnCánh mạng tháng Tám 1945


a. Khái niệm "văn học hiện đại" được dùng trong bài học được hiểu theo quanniệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại.


Từ đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam mới thật sự bước vào q trình hiệnđại hóa. Xã hội Việt Nam có nhiều có nhiều thay đổi lớn dẫn đến những biếnđổi sâu sắc trong ý thức và tâm lí con người. Nền văn hóa và tâm hồn ngườiViệt đến lúv đó có điều kiện vượt được ra ngồi giới hạn của khu vực ảnhhưởng văn hóa, văn học cổ Trung Hoa để tiếp xúc với thế giới hiện đại. Nhữngđiều kiện đó dã thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển. Vănhọc phát triển mau lẹ về mọi mặt theo hệ thống thi pháp hiện đại. Cả về nộidung tư tưởng, hình thức và thi pháp.

[2]

năm 1930 đến năm 1945] là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ởnhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình rađời và đạt nhiều thành tựu.


a. Giai đoạn 1


Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920


- Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, tác động đến việc ra đời của văn xi.- Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi và nghệthuật tiếng Việt trưởng thành và phát triển.


- Những thành tựu đạt được là sự xuất hiện của văn xuôi và truyện kí ở miền
Nam.


- Thành tựu chính của văn học trong giai đoạn này vẫn thuộc về bộ phận vănhọc yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, NgơĐức Kế….


→ Nhìn chung văn học chưa thốt khỏi hệ thống văn học trung đại.b. Giai đoạn 2


Từ 1920 đến 1930


Q trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thểloại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyếtHồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, PhạmDuy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải,..; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ,Đơng Hồ…đều phát triển.


c. Giai đoạn 3Từ 1930 đến 1945


Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ,phóng sự, phê bình ra đời và đạt được nhiều thành tựu


Về thơ có phong trào thơ mới.


- Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đồn.

[3]

- Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,…


B. Nguyên nhân sự phát triển mau lẹ của văn học Việt Nam thời kì này
- Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại.


- Sức sống mãnh liệt của dân tộc mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dântộc.


- Sự xuất hiện của tầng lớp trí thức Tây học. ở họ có sự thức tỉnh mạnh mẽ củaý thức cá nhân và khao khát đóng góp một cái gì thật sự cho đất nước cho dântộc.


- Khoa học kĩ thuật phát triển, công chúng đông đảo và văn chương trở thànhmột thứ hàng hóa, viết văn trở thành một nghề kiếm sống.


c. Các nhà văn thời kì này có ý thức tự giác cao hơn về trách nhiệm người cầmbút, về quan niệm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ của mình. Cộng thêmsự ra đời của của phê bình văn học đã dẫn đến sự phân hóa thành nhiều xuhướng trong nội bộ nền văn học.


Hai bộ phận cơ bản:


a. Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm các sáng tác được đăng tải và xuấtbản cơng khai. Những tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lànhmạnh nhưng khơng có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếpchính quyền thực dân. Bộ phận này chia thành hai khuynh hướng văn học lãngmạn và văn học hiện thực


b. Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp là sản phẩm củacác nhà văn chiến sĩ. Họ coi đã dùng văn chương như là một thứ vũ khí chiếnđấu sắc bén để chống lại kẻ thù. Các tác giả tiêu biểu như Phan Bội Châu, PhanChâu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu…


Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 12 tài liệu sơ đồ tư duy bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX hay nhất, gồm 1 trang đầy đủ những nét chính về văn bản bằng sơ đồ tư duy về tác phẩm.

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX Ngữ văn lớp 12.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Sơ đồ tư duy bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX dễ nhớ, ngắn nhất - Ngữ văn lớp 12:

Khái quát văn học Việt Nam từ tk X đến hết tk XIX

1.1.1. Sáng tác = chữ Hán [thơ, văn xuôi]

1.1.2. Tiếp thu thể loại VH TQ [chiếu, biểu, hịch]

1.2. VH chữ Nôm

1.2.1. Sáng tác = chữ Nôm

1.2.2. Xuất hiện cuối tk XVIII

1.2.3. Chủ yếu là thơ, tiếp thu từ TQ [thơ Đường Luật, lục bát]

2. Các giai đoạn phát triển

2.1. Tk X -> tk XIV

2.1.1. Ra đời trong thời kỳ VN dành quyền độc lập tự chủ vào cuối tk X

2.1.2. Bước ngoặt lớn của văn học viết, sau đó là giai đoạn VH chữ Nôm

2.1.3. Đạt đc những thành tựu lớn, là viên gạch đầu tiên phát triển VH viết

2.2. Tk XV -> XVII

2.2.1. Ra đời khi chế độ PKVN đạt đến đỉnh cao và suy tàn dẫn đến nội chiến

2.2.2. Phát triển nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là văn chính luận

2.3. Tk XVIII -> nửa đầu XIX

2.3.1. Phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động

2.3.2. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

2.3.3. Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi, văn vần, VH chữ Hán/Nôm

2.4. Nửa cuối tk XIX

2.4.1. Xã hội trong hoàn cảnh VN chuyển sang thực dân nửa phong kiến

2.4.2. VH phương tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội VN

2.4.3. VH chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng VH chữ Hán/Nôm vẫn là chủ đạo

3. Những đặc điểm lớn về nội dung

3.1. Chủ nghĩa yêu nước

3.1.1. Tồn tại và phát triển xuyên suốt văn học trung đại VN

3.1.2. Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc

3.1.3. Mang âm điệu hào hùng và âm hưởng bi tráng

3.2. Chủ nghĩa nhân đạo

3.2.1. Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo, nho giáo, đạo giáo

3.2.2. Khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quan hệ đạo đức, đạo lí

3.3. Cảm hứng thế sự

3.3.1. Phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân

3.3.2. Phát triển mạnh trong 2 tk XVIII và tk XIX

3.3.3. Hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời

3.3.4. Tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học thời kì sau

4. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật

4.1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

4.1.1. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, thể hiện ở các quan điểm văn học

4.1.2. Chặt chẽ về kết cấu ước lệ tượng chưng

4.2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

4.2.1. Xu hướng bình dị là cái đời thường bình dị, đơn sơ mộc mạc, tự nhiên, thông tục

4.3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài

4.3.1. Tiếp thu tinh hoa của VH TQ về thể loại ngôn ngữ

Hi vọng qua Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX sẽ giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX. Mời các em theo dõi!

Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Mời các em tham khảo nội dung chi tiết tại bài viết đã được chúng tôi tổng hợp đầy đủ tại đây: 

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX

Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20 - Mẫu 1

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa được kiến thức, nội dung các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12, chúng tôi biên soạn bài viết Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX dễ nhớ, ngắn gọn với đầy đủ các nội dung như tìm hiểu chung về tác phẩm, tác giả, bố cục......

Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Mẫu 2

Hy vọng các em học sinh đã nắm rõ nội dung khái quát và sơ đồ tư duy về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX một cách chi tiết nhất.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download 2 Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ CMT8/1945 đến hết thế kỉ 20 chuẩn nhất file pdf hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề