Hình học không gian lớp 11 Chương II

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách giải toán 11 Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 11 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Danh sách các nội dung

  • Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
  • Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
  • Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
  • Bài 4: Hai mặt phẳng song song
  • Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
  • Câu hỏi ôn tập chương 2
  • Bài tập ôn tập chương 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương 2


Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 11
  • Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
  • Sách giáo khoa hình học 11
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 11 nâng cao
  • Sách giáo khoa hình học 11 nâng cao
  • Giải Toán Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
  • Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 11 Nâng Cao

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video giải Toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà [Giáo viên VietJack]

Với giải bài tập Toán lớp 11 Hình học Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song [có kèm video bài giải] hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Toán lớp 11. Bên cạnh đó là các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 11 [có kèm video bài giảng] và bộ bài tập trắc nghiệm theo bài học cùng với trên 20 dạng bài tập Toán lớp 11 với đầy đủ phương pháp giải giúp bạn ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 11.

Tài liệu lý thuyết và các dạng bài tập Toán lớp 11 Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 45: Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác.

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 47: Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? [h.2.11].

Lời giải

Theo tính chất 3, nếu đường thẳng là 1 cạnh của thước có 2 điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó thuộc mặt phẳng bàn

Khi đó, nếu rê thước mà có 1 điểm thuộc cạnh thước nhưng không thuộc mặt bàn thì bàn đó chưa phẳng và ngược lại

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 47: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC [h.2.12]. Hãy cho biết M có thuộc mặt phẳng [ABC] không và đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng [ABC] không?

Lời giải

M ∈ BC mà BC ∈ [ABC] nên M ∈ [ABC]

Vì A ∈ [ABC] và M ∈ [ABC] nên mọi điểm thuộc AM đều thuộc [ABC] hay AM ⊂ [ABC]

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 48: Trong mặt phẳng [P], cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng [P]. Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng [SAC] và [SBD] khác điểm S [h.2.15].

Lời giải

Trong mặt phẳng [ABCD] gọi AC giao BD tại I

Một điểm chung của hai mặt phẳng [SAC] và [SBD] khác điểm S là điểm I

I ∈ AC ⊂ [SAC]

I ∈ BD ⊂ [SBD]

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 48: Hình 2.16 đúng hay sai? Tại sao?

Lời giải

Sai Vì theo tính chất 2, có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng

Theo hình vẽ lại có: ba điểm không thẳng hàng M, L, K vừa thuộc [ABC], vừa thuộc [P] ⇒ vô lý

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 1 trang 52: Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp ở hình 2.24.

Lời giải

- Hình chóp tam giác:

Các mặt bên: [SAB], [SBC], [SAC]

Các cạnh bên: SA, SB, SC

Các cạnh đáy: AB, AC, BC

- Hình chóp tứ giác:

Các mặt bên: [SAB], [SBC], [SCD], [SAD]

Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD

Các cạnh đáy: AB, BC, CD, DA

Bài 1 [trang 53 SGK Hình học 11]: Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng [α] chứa tam giác BCD. Lấy E và F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB , AC.

a] Chứng minh đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng [ABC].

b] Giả sử EF và BC cắt nhau tại I, chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng [BCD] và [DEF].

Lời giải:

a] E ∈ AB mà AB ⊂ [ABC]

⇒ E ∈ [ABC]

F ∈ AC mà AC ⊂ [ABC]

⇒ F ∈ [ABC]

Đường thẳng EF có hai điểm E, F cùng thuộc mp[ABC] nên theo tính chất 3 thì EF ⊂ [ABC].

b] I ∈ BC mà BC ⊂ [BCD] nên I ∈ [BCD] [1]

I ∈ EF mà EF ⊂ [DEF] nên I ∈ [DEF] [2]

Từ [1] và [2] suy ra I là điểm chung của hai mặt phẳng [BCD] và [DEF].

....................................

....................................

....................................

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 11 hay nhất, chi tiết khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Đề kiểm tra 45 phút [ 1 tiết] - Đề số 1 - Chương 3 - Hình học 11

    Đấp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút [ 1 tiết] - Đề số 1 - Chương 3 - Hình học 11

    Xem lời giải

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 2 - Hình học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 3 - Hình học 11

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 2 - Hình học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 2 - Hình học 11

    Xem lời giải

  • Khái niệm mở đầu

    Tổng hợp lí thuyết về mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng và hình biểu diễn hình không gian ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Định nghĩa tính chất của hai mặt phẳng song song

    Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt

    Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

    Xem chi tiết

  • Các tính chất thừa nhận của hình học không gian

    Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Hình biểu diễn của hình không gian trên mặt phẳng

    Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Tính chất phép chiếu song song

    a] Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Định nghĩa phép chiếu song song

    Cho mp [P] và đường thẳng l cắt [P]. Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song [ hoặc trùng ] với l, cắt [P] tại M'

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề