Hóa hướng dẫn soạn bảng trang 113

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
    • Lớp 5
    • Lớp 4
    • Lớp 3
    • Lớp 2
    • Lớp 1


    Đề bài

    Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

    A. HCl.            B. H2SO4.           

    C. HNO3.           D. HF.

    Video hướng dẫn giải

    Lời giải chi tiết

    Do axit HF có khả năng ăn mòn thủy tinh theo phương trình hóa học:

    4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O

    Do đó ta không thể đựng axit HF trong bình làm bằng thủy tinh.

    Đáp án D

    Loigiaihay.com

    • Bài 2 trang 113 SGK Hóa học 10

      Giải bài 2 trang 113 SGK Hóa học 10. Đổ dung dịch chứa

    • Bài 3 trang 113 SGK Hóa học 10

      Giải bài 3 trang 113 SGK Hóa học 10. So sánh tính chất oxi hóa

    • Bài 4 trang 113 SGK Hóa học 10

      Phản ứng của các đơn

    • Bài 5 trang 113 SGK Hóa học 10

      Giải bài 5 trang 113 SGK Hóa học 10. Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI.

    • Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10

      Giải bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10. Sẽ quan sát được hiện tượng

    >> Xem thêm

    Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

    Báo lỗi - Góp ý

    >> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

    Các bài khác cùng chuyên mục

    • Lý thuyết tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
    • Đề số 5 - Đề kiểm tra giữa kì I - Hóa học 10 có lời giải
    • Đề số 4 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 10 có lời giải
    • Đề số 3 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 10 có lời giải
    • Giải đề thi hết học kì II năm 2018 - 2019 sở GD - ĐT tỉnh Phú Yên

    Báo lỗi góp ý

    Vấn đề em gặp phải là gì ?

    Sai chính tả

    Giải khó hiểu

    Giải sai

    Lỗi khác

    Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

    Báo lỗi

    Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

    Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

    Bài 3 trang 113 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 3 trang 113 sách giáo khoa Hóa lớp 8

    Bài 3 trang 113 SGK Hóa 8 được hướng dẫn cách giải và đáp án không chỉ giúp em làm tốt bài tập này mà còn nắm vững hơn các kiến thức Nguyên tố hóa học đã được học.

    Giải bài 3 trang 113 SGK Hóa 8

    Đề bài

    Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

    \[Fe_2O_3 + CO --\xrightarrow{t{}^\circ } CO_2 + Fe.\\ Fe_3O_4 + H_2 --\xrightarrow{t{}^\circ } H_2O + Fe.\\ CO_2 + Mg --\xrightarrow{t{}^\circ } MgO + C.\]

    Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

    Đáp án

    - Lập các phương trình hóa học:

    \[Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t{}^\circ } 3CO_2 + 2Fe.\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t{}^\circ } 4H_2O + 3Fe.\\ CO_2 +2 Mg \xrightarrow{t{}^\circ } 2MgO + C.\]

    - Cả 3 phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì ở đây xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử:

    • Chất oxi hóa:\[Fe_2O_3,Fe_3O_4,CO_2\] vì những chất này nhường oxi cho chất cùng tham gia phản ứng.
    • Chất khử là: \[CO,H_2,Mg\] vì đây là những chất nhận oxi của chất nhường.

    Ghi nhớ

    - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

    - Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

    - Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

    »» Bài tiếp theo:: Bài 4 trang 113 SGK Hóa 8

    Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 3 trang 113 SGK Hóa 8. Hy vọng những bài hướng dẫn của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn giải hóa 8 chính xác và học tốt môn học này.

    Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

    Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

    Chủ Đề