Học thuyết ngang giá sức mua được hình thành dựa trên nguồn gốc nào?

Ngang giá sức mua là một thước đo phân tích vĩ mô so sánh khả năng sản xuất và mức sống giữa các quốc gia. Ngang giá sức mua là học thuyết kinh tế so sánh tiền tệ của các quốc gia thông qua cách tiếp cận về giỏ tiền tệ.

Hiện nay, trong lĩnh vực kinh tế tài chính có nhiều thuật ngữ tiếng anh khá lạ lẫm mà không phải ai cũng biết được. Một trong số đó là purchasing power parity. Vậy purchasing power parity là gì?

Hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi liên quan đến vấn đề purchasing power parity là gì? để tìm được câu trả lời bạn nhé!

Thuật ngữ tiếng Anh Purchasing Power Parity, viết tắt là PPP dùng để chỉ Ngang giá sức mua. Ngang giá sức mua là một thước đo phân tích vĩ mô so sánh khả năng sản xuất và mức sống giữa các quốc gia. Ngang giá sức mua là học thuyết kinh tế so sánh tiền tệ của các quốc gia thông qua cách tiếp cận về giỏ tiền tệ. Theo khái niệm này hai loại tiền tệ đang ở trạng thái cân bằng được gọi là hai loại tiền tệ ngang giá khi một giỏ hàng hóa có giá như nhau ở cả hai quốc gia, có tính đến tỉ giá hối đoái.

Ví dụ minh họa:

Một đôi dày ở Mỹ có giá 5 USD và ở Pháp là 3 EUR. Để có thể so sánh, trước tiên chúng ta phải chuyển đổi 3 EUR sang USD. Nếu tỉ giá hối đoái trong trường hợp này ở mức 3 EUR đổi sang được 5 USD, thì ngang giá sức mua sẽ là 5/3.

Nói cách khác, với mỗi 1 USD chi cho đôi dày ở Mỹ, phải mất 1,66 USD để mua chiếc áo tương tự ở Pháp bằng đồng euro.

Công thức tính ngang giá sức mua một cách tương đối như sau: S = P1/ P2

Trong đó:

S là tỉ lệ trao đổi giữa đồng tiền 1 với đồng tiền 2

P1 là giá cả của hàng hoá X trong nước

P2 là giá cả của hàng hoá X ở nước ngoài.

Ngang giá sức mua [Purchasing power parity] có liên quan gì tới GDP?

Trong nền kinh tế vĩ mô hiện nay, GDP đề cập đến tổng giá trị tiền tệ của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại một quốc gia. GDP [tổng sản phẩm quốc nội] danh nghĩa sẽ tính toán giá trị tiền tệ theo các giá trị tuyệt đối và điều chỉnh tổng sản phẩm quốc nội [GDP] danh nghĩa theo lạm phát.

Tuy nhiên, một số phương pháp tính toán hiện nay thậm chí còn đi xa hơn thế, điều chỉnh GDP theo ngang giá sức mua. Sự điều chỉnh này với mục đích chuyển đổi tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa thành 1 số dễ so sánh hơn giữa các quốc gia với nhau với các loại tiền tệ khác nhau.

Các nhược điểm của ngang giá sức mua [Purchasing power parity]

Thứ nhất: Về chi phí vận chuyển

Thực tế có thể thấy rằng một hàng hóa nếu không có sẵn trong nước hàng hóa không có sẵn trong nội địa phải được nhập khẩu, làm phát sinh chi phí vận chuyển. Những chi phí này không chỉ bao gồm tiền nhiên liệu mà còn cả thuế nhập khẩu. Do đó, hàng hóa nhập khẩu sẽ bán với giá tương đối cao hơn so với hàng hóa có nguồn gốc nội địa giống hệt nhau.

Thứ hai: Khác biệt thuế giữa các nước

Thuế giá trị gia tăng đánh vào hàng hóa giữa các nước có sự khác nhau. Vì vậy, người mua phải mua hàng hóa với giá chênh lệch rất cao đối với hàng hóa đó.

Thứ ba: Sự can thiệp của Chính phủ

Thuế quan có thể làm giá hàng hóa nhập khẩu tăng đáng kể, dẫn tới các sản phẩm tương tự ở những nước khác sẽ rẻ hơn tương đối.

Thứ tư: Các chi phí khác

Các yếu tố chi phí đầu vào của hàng hóa như chi phí bảo hiểm, vệ sinh và lao động ở các quốc gia là rất khác nhau và khó có thể so sánh ngang giá giữa các quốc gia

Thứ năm: Sự cạnh tranh

Hàng hóa có thể được cố tình định giá cao hơn trong một quốc gia. Trong một số trường hợp, giá cao hơn là do một công ty có thể có lợi thế cạnh tranh so với những nhà cung cấp khác, giữ thế độc quyền riêng hoặc là một phần của một tập đoàn độc quyền.

Trên đây là nội dung bài viết về Purchasing power parity là gì? hi vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích đến bạn đọc.

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN MÔN HỌCTÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIAĐỀ TÀIHỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUAVÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾNHÓMLỚPTP. HỒ CHÍ MINHNĂM 2016: 04:D07MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................2CHƢƠNG 1: THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA [PPP] ..........................................31.1.Điều kiện tiền đề học thuyết ngang giá sức mua ............................................... 31.2.Nội dung học thuyết ngang giá sức mua ............................................................ 51.2.1.Ngang giá sức mua tuyệt đối [ Absolute Purchasing Power Parity -Absolute PPP] ........................................................................................................... 51.2.2.Ngang giá sức mua tương đối [ Relative PPP] ........................................... 81.2.3.Ngang giá sức mua kỳ vọng [Ex Ante Purchasing Power Parity - PPP kỳvọng]……………………………………………………………………………101.2.4.So sánh các thuyết PPP ............................................................................. 121.3.Ứng dụng học thuyết ngang giá sức mua......................................................... 15CHƢƠNG 2: HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ [IFE] ..............................................182.1.Nội dung lý thuyết ........................................................................................... 182.1.1.Biểu thức Fisher ........................................................................................ 182.1.2.Ngang giá lãi suất thực .............................................................................. 192.2.Nguồn gốc của Hiệu ứng Fisher quốc tế [Jeff Madura, 2012] ........................ 192.3.Phân tích đồ thị hiệu ứng Fisher: ..................................................................... 22Hình 2.1: Biểu diễn đường IEF .................................................................................. 232.4.Ứng dụng của hiệu ứng Fisher quốc tế: .......................................................................24TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................271LỜI MỞ ĐẦUHầu hết các quốc gia độc lập đều có đồng tiền riêng của mình, gọi là nội tệ, các đồngtiền khác gọi là ngoai tệ. Để so sánh sức mua của hai đồng tiền người ta không tiếnhành so sánh sức mua liên quan đến từng hàng hóa, mà thay vào đó là so sánh sức muacho một rổ hàng hóa tiêu chuẩn giống nhau ở trong nước và nước ngoài. Rổ hàng hóatiêu chuẩn bao gồm các hàng hóa tiêu biểu, thông dụng có ý nghĩa trong cuộc sốnghằng ngày và qua quá trình trao đổi buôn bán rổ hàng hóa giữa các quốc gia phải thanhtoán với nhau bằng các đồng tiền được chuyển đổi thông qua tỷ giá hối đoái. Các yếutố như lạm phát, lãi suất ở các nước có mối quan hệ như thế nào với tỷ giá hối đoái. Đểgiải thích những vấn đề trên, chúng ta hãy tìm hiểu về lý thuyết hiệu ứng fisher và lýthuyết ngang giá sức mua.Học thuyết ngang giá là một trong những mô hình lý thuyết sớm nhất và đơn giản nhấtvề xác định tỷ giá hối đoái. Học thuyết này mô tả mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá,được David Ricardo đề cập đến lần đầu tiên từ thế kỉ 19 và được Gustav Cassel phổbiến rộng rãi trong thời kì thế chiến thứ nhất khi mà các mức tỷ giá ngang giá từ trướcthế chiến đã bị bóp méo bởi lạm phát thời chiến và sự sụp đổ của hệ thống bản vàng[Mossa 2010]. Từ khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ năm 1971, học thuyết này đượcquan tâm nhiều hơn. Trong điều kiện tỷ giá giữa các đồng tiền biến động khôn lường,các nhà hoặc định chính sách quan tâm đến vấn đề sai lệch của tỷ giá trong mối liên hệvới các quan hệ kinh tế nền tảng. Ngang giá sức mua được xem là một trong nhữngthước đo đo lường mức độ sai lệch của tỷ giá.Lý thuyết hiệu ứng fisher quốc tế [IFE] sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hốiđoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giásức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lam phát. Do đó, chênhlệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.2CHƢƠNG 1THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA [PPP]1.1. Điều kiện tiền đề học thuyết ngang giá sức muaĐiều kiện tiền đề và được xem là một cơ sở lí thuyết hình thành học thuyết ngang giá sứcmua là quy luật một giá [Law of one price - LOP]. Định nghĩa Quy luật một giá [LOP]:Với các giả định sau về thị trường hàng hóa quốc tế, các nhà kinh doanh và điều kiệngiao dịch trên thị trường thì khi:-Thị trường cạnh tranh hoàn hảo-Không tồn tại các yếu tố như cước phí và các rào cản thương mạiCác nhà kinh doanh là những người trung lập với rủi ro.Khi đó quy luật một giá phát biểu: Các mặt hàng giống nhau ở các quốc gia khác nhauphải bằng nhau nếu được yết giá bằng một đồng tiền chung.Ví dụ: Một lít dầu bán ở Mỹ sẽ có giá bán bằng với giá bán ở Việt Nam.Một lượng vàng bán ở Mỹ sẽ có giá bán bằng với giá bán ở Việt Nam. Công thức luật một giá:Pi = S x P*i[1.1]Trong đó:S: tỷ giá giao ngayPi: giá hàng hóa i ở trong nước3P*i: giá hàng hóa i ở nước ngoài Trong chế độ tỷ giá cố định:Biểu thức [1.1] có thể xem là điều kiện để cân bằng của quy luật ngang giá. Khi điềukiện cân bằng không còn đảm bảo, tức là khi 2 vế phương trính không còn bằng nhauthì quy luật ngang giá không còn tồn tại cũng như hàng hóa i không được mua và bánvới giá như nhau tại thị trường trong nước và nước ngoài. Như vậy để thiết lập sư cânbằng trong quy luật ngang giá sẽ tiến hành kinh doanh chênh lệch giá bằng cách chuchuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao làm cho giá cả ở các thị trườngkhác nhau thay đổi. Điều đó sẽ giúp cho giá của hàng hóa i ở trong nước và nước ngoàiđược điều chỉnh cho đến khi giá của hàng hóa i ở hai thị trường là như nhau và quy luậtLOP được tái thiết lập.Ví dụ : Trong trường hợp: Pi > S x P*i Giá trong nước cao hơn giá ở nước ngoài và do tỉ giá là cố định nên kinh doanh chênhlệch giá hàng hóa làm giá cân bằng ở hai quốc gia. Trong chế độ tỷ giá thả nổi:Trong trường hợp này để LOP đạt được trạng thái cân bằng thì sẽ thực hiện quá trìnhđiều chỉnh tỷ giá thay vì giá cả. Khi thực hiện điều chỉnh tỷ giá sẽ dễ thực hiện và quátrình tái lập LOP sẽ diễn ra nhanh hơn so với điều chỉnh giá cả.Ví dụ : Trong trường hợp: Pi > S x P*i Giá trong nước cao hơn giá ở nước ngoài và do áp dụng tỉ giá thả nổi nên S sẽ điềuchỉnh theo hướng tăng lên.41.2. Nội dung học thuyết ngang giá sức mua1.2.1. Ngang giá sức mua tuyệt đối [ Absolute Purchasing Power Parity - AbsolutePPP]Ngang giá sức mua tuyệt đối được xây dựng dựa trên quan niệm rằng nếu không có ràocản quốc tế, nhu cầu của người tiêu dùng sẽ chuyển đến bất cứ nơi nào có giá cả hànghóa thấp hơn. Điều này chỉ ra rằng giá cả của rổ hàng hóa giống nhau ở hai quốc giakhác nhau sẽ có giá bằng nhau khi chúng được đo bằng một đồng tiền chung. Nếu tồntại sự khác biệt trong giá cả được quy bằng một đồng tiền chung, thì nhu cầu sẽ thayđổi do đó giá này sẽ được quy về một nơi.Ví dụ: Nếu một rổ hàng hóa giống nhau được sản xuất ở US và UK, và giá cả ở UKthấp hơn khi đo bằng đồng tiền chung, thì khi đó nhu cầu của rổ hàng hóa ở UK sẽ tănglên và giảm xuống ở US. Hậu quả là giá các khoản phí ở những quốc gia khác có thể bịảnh hưởng hoặc tỷ giá hối đoái có thể bị thay đổi. Cả hai yếu tố này sẽ dẫn đến việc giácủa những rổ hàng hóa bằng nhau khi được đo bằng đồng tiền chung.Trên thực tế, sự tồn tại của cước phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch gây cản trởngang giá sức mua tuyệt đối. Như trong ví dụ trên, nếu cước phí vận chuyển cao thìnhu cầu của người tiêu dùng về các rổ hàng hóa có thể sẽ không dịch chuyển như cáchđược nêu trên. Do đó sự khác biệt về giá lại tiếp tục diễn ra.Nếu chúng ta lấy trung bình trọng số giá cả cho tất cả hàng hóa trong nền kinh tế,ngang giá sức mua tuyết đối cho rằng tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền phải bằng vớitỷ lệ mức giá của hai nước đó. Mối quan hệ này được thể hiện như sau:S=[1.1]Trong đó:5P: mức giá chung ở trong nước [ tính bằng nội tệ]P*: mức giá chung ở nước ngoài [ tính bằng ngoại tệ]S: tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệNhững điều kiện để biểu thưc trên xảy ra:-Hàng hóa ở mỗi nước phải được tự do giao dịch trên thị trường quốc tế-Chỉ số giá của mỗi quốc gia phải được tính bằng những rổ hàng hóa giống nhau-Giá cả được sử dụng để tính phải có số liệu trong cùng một nămTừ biểu thức [1.1] ta có thể thấy được nếu như mức giá chung của rổ hàng hóa trongnước, giảm tương đối so với mứa giá chung của rổ hàng hóa tiêu chuẩn nước ngoài, thìtỷ giá sẽ giảm, tức là đồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ và ngược lại.Như vậy, có thể thấy rằng PPP tuyệt đối cho thấy mối quan hệ giữa tỷ giá và các mứcgiá [tuyệt đối] tại một thời điểm nhất định.Các nhà kinh tế học mở rộng ra ngang giá sức mua bao gồm nhiều sản phẩm trong mộtxã hội. Sau đó, họ cho rằng có thể so sánh một giỏ hàng của một nước thông qua chỉ sốgiá tiêu dùng [CPI]. CPI là một biện pháp tổng hợp của giá cả, và các nhà kinh tế sửdụng nó để đo lường lạm phát.Ví dụ: Chỉ số CPI cho Hoa Kỳ bằng 755.3 $, trong khi chỉ số CPI cho Thụy Sĩ là1,241.2 franc. Như vậy, dự đoán tỷ giá thông qua PPP tuyệt đối là:Nếu tỷ giá giao ngay là 1,4 franc mỗi 1$ thì thương nhân sẽ tiến hành kinh doanh6chênh lệch giá. CPI tại Hoa Kỳ theo đồng franc là 1,057.42 [ $ 755,3 × 1,4 franc mỗi1$], sẽ nhỏ hơn so với CPI của Thụy Sĩ. Như vậy, nhà đầu tư có thể tạo ra lợi nhuậnbằng cách mua một giỏ hàng hóa từ Hoa Kỳ và bán nó cho Thụy Sĩ. Khi đó, các nhàkinh doanh có khả năng kiếm được 1,241.20 - 1,057.42 = 183,78 franc một rổ hànghóa.Trở lại với nền kinh tế toàn cầu, lý thuyết ngang giá sức tuyệt đối [APPPT] dự đoánrằng các mức giá tại các quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau. Quay trở lại với quy luậtmột giá, các sản phẩm cùng loại sẽ có mức giá như nhau ở khắp mọi nơi. Vì vậyAPPPT áp dụng điều này cho tất cả các giá cả ở mọi quốc gia. Về cơ bản, nó dự đoánrằng chi phí sinh hoạt tại các quốc gia cần được như vậy.Những người đã đến các nước không có APPPT sẽ dễ dàng nhận ra điều này. Chẳnghạn giá cả ở Switzeland thì đắt đỏ hơn US, và US thì đắt đỏ hơn Mexico. Điểu này chothấy sự khác biệt về mức giá không phải là trong ngắn hạn mà là trong dài hạn. Về lâudài, ngang giá sức mua có thể được kiểm tra bằng cách định giá tỷ giá thực giữa hailoại tiền tệ theo thời gian. Tỷ giá thực là tỷ giá được điều chỉnh do tác động của lạmphát giữa hai quốc gia. Bằng cách này, tỷ giá đã cung cấp một loại thước đo cho sứcmua. Nếu một loại tiền tệ giảm đi 10% nhưng lạm phát của nó lại cao hơn 10% so vớinước khác thì tỷ giá thực không có gì thay đổi. Mức độ suy giảm của tiền tệ được bùđắp bằng sự giảm phát ở nước ngoài. Theo thời gian, nếu tỷ giá thực trở lại mức trungbình thì nó sẽ không đổi trong dài hạn, bất kì sự chênh lệch nào so với mức trung bìnhcũng chỉ là tạm thời. Ngược lại, tỷ giá thực sẽ thay đổi một cách ngẫu nhiên, khôngtuân theo bất kỳ khuôn mẫu nào như đã từng được dự đoán trước đây. Lúc này, tỷ giásẽ không có xu hướng giảm về mức trung bình, vì vậy nó không thể được xem như làhằng số trong dài hạn. Với những điều kiện này, khái niệm PPP bị bác bỏ bởi vì sự thayđổi của tỷ giá thực biểu hiện qua sự chênh lệch tạm thời nhiều hơn là giá trị lúc cânbằng. Thông qua nghiên cứu của Abuaf và Jorion, họ gợi ý, sự chênh lệch từ PPP rấtquan trọng trong ngắn hạn nhưng sẽ giảm đi 1 nửa sau 3 năm. Như vậy mặc dù tỷ giáthực có sự chênh lệch so với các mức độ được dự đoán bởi PPP trong ngắn hạn nhưng7sự chênh lệch đó sẽ giảm đi trong dài hạn. Ý nghĩa của PPP tuyệt đối:Giải thích được tại sao tại một thời điểm thì tỷ giá của một đồng tiền nhất định so vớiđồng tiền này lại cao [thấp], còn đối với đồng tiền kia lại thấp [cao]. Ưu điểm của PPP tuyệt đối:Giải thích được sự thay đổi tỷ giá một cách đơn giản và dễ hiểu Nhược điểm của PPP tuyệt đối:-Chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, không thể kiểm chứng được mối quan hệgiữa tỷ giá và giá cả thực trong thực tế.-Luôn tồn tại cước phí vận chuyển giữa các quốc gia, mặc dù vận tải và viễn thông đãtiến bộ giúp giảm một phần chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các nước.-Quá trình gia nhập thương mại quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ dẫn đến việc gianhập các mậu dịch thương mại song phương và cả hiệp định thương mại đa phươnghay gia nhập các khu vực tự do mậu dịch giữa các quốc gia cũng đồng thời diễn ra.-Tồn tại những hàng rào thuế quan dưới những hình thức khác nhau.-Văn hóa của mỗi nước là khác nhau nên phần nào ảnh hưởng đến việc hợp tác thươngmại.-Trên thực tế các nước khác nhau sử dụng rổ trọng hàng hóa khác nhau để tính chỉ sốgiá cả [CPI] của họ nên thực tế luôn có sự tồn tại của các mặt hàng và dịch vụ khôngthể mua bán quốc tế.1.2.2. Ngang giá sức mua tƣơng đối [ Relative PPP]8Ngang giá sức mua tương đối [ PPP tương đối] được phát triển dựa trên thuyết nganggiá sức mua tuyệt đối, khắc phục tính cứng nhắc của thuyết tuyệt đối [ mức cụ thể, thờiđiểm cụ thể]. Thuyết ngang giá sức mua tương đối thể hiện mối quan hệ giữa giá cả vàtỷ giá giữa hai thời điểm. Theo như PPP tương đối thì tỷ lệ thay đổi tỷ giá giữa hai thờiđiểm sẽ bằng chênh lệch tỷ lệ lạm phát của hai đồng tiền. Tương quan lạm phát giữahai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy. Ngang giá sức mua tương đối được xây dựng dựa trên các giả thiết sau:-Thị trường cạnh tranh hiệu quả và hữu hiệu.-Các quốc gia có cùng chung rổ hàng hóa và cơ cấu của hàng hóa. Biểu thức của thuyết ngang giá sức mua tương đối:∆S = [ ∆P - ∆P*]/ [1 + ∆P*][1.2]Trong đó:∆S: tỷ lệ phần trăm tỷ giá thay đổi sau 1 năm∆P: tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá cả trong nước∆P*: tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá cả ở nước ngoài [1.2] được gọi là PPP mẫu tương đối [dạng động]Qua biểu thức [1.2], ta có thể thấy được rằng [1.2] biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệthay đổi của tỷ giá và tỷ lệ thay đổi của lạm phát trong nước và nước ngoài. Khi tỷ lệlạm phát trong nước cao hơn nước ngoài thì dẫn đến đồng nội tệ giảm giá và ngược lạikhi tỷ lệ lạm phát trong nước thấp hơn nước ngoài thì đồng tiền trong nước tăng giá.Ví dụ:9-Lạm phát ở Việt Nam là 9%, lạm phát ở Mỹ là 3%. Sau 1 năm, thì tỷ giá giao ngaybao nhiêu?∆S = [0.09 - 0.03] / [1 + 0.03] = 0.058 = 5.8% Đồng tiền USD tính bằng VND tăng giá 5.8%-Ngược lại, lạm phát ở Việt Nam là 3%, lạm phát ỡ Mỹ là 9% thì tỷ giá giao ngay baonhiêu?∆S = [ 0.03 - 0.09] / [ 1 + 0.09] = -0.066 = -6.6% Đồng tiền USD tính bằng VND mất giá 6.6%Mặt khác, khi chúng ta xét thêm một trường hợp khác. Khi ∆P* là rất nhỏ thì1 + ∆P* ≈ 1.Biểu thức [1.3] có thể viết lại như sau:∆S = ∆P - ∆P*[1.3]Áp dụng biểu thức [1.3] cho ví dụ nêu trên ta có như sau:∆S = 9% - 3% = 6% ≈ 5.8% Tuy nhiên, có một nhược điểm tồn tại trong biểu thức [1.3] là khi mức độ lạm phátgiữa các quốc gia càng lớn thì [1.3] không khả thi và không đáng tin cậy.1.2.3. Ngang giá sức mua kỳ vọng [Ex Ante Purchasing Power Parity - PPP kỳ10vọng]Ngang giá sức mua kỳ vọng thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi tỷ giá kỳ vọng vàtỷ lệ thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong nước và nước ngoài. Thuyết ngang giá sứcmua kỳ vọng được hình thành từ hành vi đầu cơ trên thị trường hàng hóa quốc tế.Hành vi đầu cơ là việc mua hàng hóa ngày hôm nay và bán lại chúng tại một thời điểmnhất định trong tương lai nhằm ăn chênh lệch giá:- Đối với thị trường trong nước, ban đầu nhà kinh doanh sẽ mua hàng hóa tiêu chuẩntrong nước với mức giá P, sau đó 1 năm nhà kinh doanh kỳ vọng sẽ bán lại được vớimức giá Pe . Giả sử, thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các chi phí giao dịchthì tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng mà nhà kinh doanh muốn đạt được được biểu diễn như sau:Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng = [ Pe- P] / P[1.4]Biểu thức [1.4] chính là tìm ra tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong nướce.Đối với thị trường nước ngoài thì nhà kinh doanh cũng tiến hành đầu cơ trên thị trườngnước ngoài tương tự như vậy. Khi đó, nhà kinh doanh chỉ chi ra số tiền nội tệ là SP*[với S là tỷ giá giao ngay] rồi chuyển sang ngoại tệ để mua hàng hóa chuẩn với giá P*tính bằng ngoại tệ. Và sau đó 1 năm thì nhà kinh doanh kỳ vọng sẽ bán với giá kỳ vọnglà P*e, rồi nhà đầu tư sẽ chuyển số ngoại tệ kỳ vọng thu được này về nội tệ là SeP*e[với Se là tỷ giá kỳ vọng]. Từ đó ta có tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng ở nước ngoài là:[ SeP*e - SP*] / SP*= [ SeP*e / SP*] - 1= [ Se / S] x [ P*e / P*] -1Ngang giá sức mua kỳ vọng được hình thành với các giả định thị trường cạnh tranhhoàn hảo và bỏ qua mọi chi phí và rủi ro.11Với sự tồn tại mẫu PPP kỳ vọng, ta có thể dự báo sự thay đổi tỷ giá trong tương lai dựatrên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc gia. Khi đó:=Hoặc ước lượng gần đúng: Ý nghĩa của PPP kỳ vọng:-Thông qua mức thay đổi của tỷ lệ tỷ giá kỳ vọng trong một thời kỳ sẽ cho ta thấyđược mức độ chênh lệch của tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong nước và nước ngoài trongthời kỳ nghiên cứu.-Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát kỳ vọng cao hơn sẽ được kỳ vọng giảm giá trong tươnglai và ngược lại.1.2.4. So sánh các thuyết PPPTuyệt đốiTương đốiKỳ vọng[lý thuyết ngang giá sức [mẫu ngang giá sức [mẫu ngang giá sứcmua quy ước]mua quy ước]mua của thị trườnghiệu quả]CôngP = Sppp.P*S = P - P*Se = Pe - P*ethứcBiểu hiện mối quan hệ Ngang giá sức mua Cho biết kỳ vọng hợpgiữa giá cả hàng hóa và tương đối thể hiện mối lý, từ đó chúng ta có12tỷ giá hối đoái tại một quan hệ giữa giá cả và thể dự báo sự thay đổiKháithời điểm nhất định.tỷ giá giữa hai thời của tỷ giá trong dàiđiểm.niệmhạn từ chênh lệch tỷlệ lạm phát kỳ vọnggiữa trong nước vànước ngoài.-Thị trường hoàn hảo-Cơ cấu rổ hàng so sánhphải“ thuần nhất”MôitrườngĐiều kiện P = Sppp.P* Với sự tồn tại mẫuđược duy trì tại một PPP tương đối , ta cóthời điểm nhất địnhthể dự báo sự thay đổitỷ giá trong tương lai-Tất cá hàng hóa đều códựa trên tỷ lệ lạmgiao dịch thương mạiphát kỳ vọng của cácquốc tếquốc giaGiải thích tại sao tại một -Khắcphụcđược - Mức độ thay đổi dựthời điểm tỷ giá của một nhược điểm của PPP kiến [ kỳ vọng ] củađồng tiền nhất định so tuyệt đối [ tính cứng tỷ giá trong một thờivới đồng tiền này thì nhắc với mức độ cụ thể kỳ phản ánh mứccao, còn đối với đồng và thời điểm cụ thể ]chênh lệch tỷ lệ lạmtiền kia lại thấp.phát- Dùng để xác địnhđồng tiền bị đánh giádựkiến[kỳvọng] giữa hai quốcgia trong kỳ phân tíchÝ nghĩacao hay thấp giá trị- Đồng tiền có tỷ lệ- Dùng để so sánh thu lạm phát cao hơnnhập, GDP, lươnggiữa các quốc giađược kỳ vọng sẽ giảmgiá trong tương lai vàngược lại- Dùng để dự đoán tỷ13giá trong dài hạn- Quan trọng khi có sựchênh lệch lớn vềlạm phát giữa hai nước- Nhấn mạnh tác độngcủa lạm phát lên tỷ giáGiải thích sự thay đổi tỷ PPP tương đối vẫn có Dự báo trong dài hạnƯu điểmgiá một cách đơn giảnthể duy trì khi không tạo nguồn lợi nhuậntồn tại PPP tuyệt đốiđầu tư- Độ chính xác khó kiểm - Khi chênh lệch mứcchứng vì rổ hàng hóa ở độ lạm phát giữa cácmỗi quốc gia là khác quốc gia càng lớn thìnhau và tỷ trọng hàng độ tin cậy giảmhóa trong rổ hàng cũngkhác nhau- Chi phí vận chuyển,Nhượcnhững hạn chế trong lưuđiểmchuyển hàng hóa [thuếnhập khẩu, hạn ngạch],hỗ trợ xuất khẩu gây khókhăn cho kinh doanhchênh lệch giá nhằmđảm bảo PPP- Sự phân biệt về giá cảdo cạnh tranh không14hoàn hảo [độc quyền...]- Chỉ tính đến hàng hóathamgiavàongoạithương- Cách đo lường chỉ sốgiá cả giữa các nướckhác nhau1.3. Ứng dụng học thuyết ngang giá sức muaCó lẽ ứng dụng quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái PPP là trong việc đưa ra những sosánh xuyên quốc gia thu nhập, tiền lương, hoặc GDP. Giả sử chúng ta muốn so sánhGDP bình quân đầu người giữa hai nước Mỹ và Trung Quốc. Năm 2004, GDP ở Mỹ làkhoảng 12 nghìn tỷ $; ở Trung Quốc GDP đạt khoảng 16 nghìn tỷ NDT. Với dân số ởMỹ là 290 triệu người, GDP bình quân Mỹ hoạt động ra $ 41,400 cho mỗi người. Dânsố của Trung Quốc là khoảng 1,3 tỷ người vào năm 2004, do đó GDP bình quân đầungười là 11.500 nhân dân tệ mỗi người. Tuy nhiên, chúng ta không thể so sánh hai consố bình quân đầu người vì chúng ở các đơn vị khác nhau: đô la và đồng nhân dân tệ.Như vậy, chúng ta cần phải chuyển đổi đơn vị, hoặc là biến đô la để nhân dân tệ hoặcnhân dân tệ vào USD.Phương pháp đơn giản nhất để thực hiện việc chuyển đổi này là sử dụng tỷ giá giaongay chiếm ưu thế trong năm 2004, là 8,28 nhân dân tệ cho mỗi đô la. Chuyển đổinhân dân tệ sang đô la mang lại một mức GDP bình quân đầu người của Trung Quốc1390 $. Lưu ý rằng tại $ 41,400 mỗi người, Mỹ GDP bình quân đầu người cao hơn củaTrung Quốc gần 30 lần.15Tuy nhiên, có một vấn đề khi sử dụng phương pháp này. Đó là được người Mỹ côngnhận rằng khi họ đi du lịch trong và quanh Trung Quốc thì có nhiều hàng hóa và dịchvụ có vẻ rẻ hơn đáng kể hơn là tại Mỹ bởi vì chúng ít tốn kém hơn. Từ quan điểm củamột khách du lịch Trung Quốc, hàng hóa của Mỹ có vẻ như đắt hơn đáng kể. Hàm ý làmặc dù GDP của Mỹ cho mỗi người là cao hơn 30 lần, thu nhập có thể không muanhiều hơn 30 lần hàng hóa và dịch vụ do giá hàng hóa và dịch vụ của Mỹ là cao hơnnhiều khi quy đổi theo tỷ giá hiện hành. Có lẽ chúng ta đang dùng GDP bình quân đầungười để so sánh sự "khá giả" là tương đối không phù hợp, những con số đó sẽ khôngphản ánh chính xác sự khác biệt này.Một giải pháp được tìm thấy trong các lý thuyết sức mua tương đương [PPP]. Khi giácả hàng hóa tương tự khác so như mô tả trong đoạn trước, chúng tôi sẽ nói với đồng đôla Mỹ được định giá quá cao đối với đồng nhân dân tệ và đối với PPP với với. Đồngthời chúng tôi cũng sẽ nói nhân dân tệ bị định giá thấp với đồng USD. Một cách để đạtđược giá trị tương đương [hoặc gỡ hòa] của hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia làđể áp dụng tỷ giá hối đoái PPP. Tỷ giá hối đoái PPP là tỷ giá hối đoái sẽ cân bằng giátrị của giỏ thị trường so sánh được của hàng hóa và dịch vụ giữa hai nước.Ví dụ, tỷ giá hối đoái PPP ước giữa đồng đô la Mỹ và nhân dân tệ trong năm 2004 là1,85 nhân dân tệ / $. Nếu tỷ giá này đã chiếm ưu thế giữa các quốc gia, giá của hànghóa của Mỹ có vẻ như, trên trung bình, để được xấp xỉ bằng giá mà thắng thế ở TrungQuốc. Bây giờ, nếu chúng tôi sử dụng tỷ giá hối đoái này để làm cho việc chuyển đổisang đô la GDP bình quân đầu người ở Trung Quốc, sau đó chúng tôi sẽ nhận được mộtsố phản ánh sức mua của thu nhập của Trung Quốc về giá phổ biến ở Mỹ, có nghĩa là,trong về giá mà là bằng giữa các quốc gia.Vì vậy, nếu chúng ta lấy GDP của Trung Quốc bình quân đầu người 11.500 nhân dân tệ,và chuyển đổi sang USD với tỷ giá hối đoái PPP, chúng tôi nhận được, $ 6,250 cho mỗingười. Các đơn vị dẫn xuất trong biểu hiện này thường sẽ được gọi là "đô la quốc tế."Điều này có nghĩa là 11.500 nhân dân tệ sẽ mua một bó của hàng hóa và dịch vụ ở16Trung Quốc sẽ có chi phí $ 6,250 nếu mua tại Mỹ với giá của Mỹ. Nói cách khác,11.500 nhân dân tệ tương đương với $ 6250 khi giá cả hàng hoá và dịch vụ được cânbằng giữa các nước.Các phương pháp chuyển đổi PPP đã trở thành phương pháp chuẩn được sử dụng doNgân hàng Thế giới trong việc đưa ra những so sánh xuyên quốc gia GDP, GDP bìnhquân đầu người, thu nhập bình quân và tiền lương. Đối với hầu hết các so sánh về kíchthước của các nền kinh tế hoặc các tiêu chuẩn của cuộc sống, sử dụng PPP là mộtphương pháp chính xác hơn và về cơ bản có thể thay đổi nhận thức của chúng ta vềcách thức các nước so sánh.Mặc dù điều này không xảy ra thường xuyên, PPP cũng được sử dụng để thiết lập tỷgiá hối đoái cho các quốc gia mới. Nó được sử dụng để dự báo tỷ giá hối đoái thực tếtrong tương lai.17CHƢƠNG 2HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ [IFE]2.1. Nội dung lý thuyết2.1.1. Biểu thức FisherBiểu thức Fisher gồm các biến số kinh tế là lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và mứclạm phát kỳ vọng theo biểu thức:=iTrong đó:: lãi suất thựci: lãi suất danh nghĩa: mức lạm phát kỳ vọngMẫu kỳ vọng của Hiệu ứng Fisher:Theo biểu thức Fisher, tỷ lệ lãi suất thực kỳ vọng bằng tỷ lệ lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệlạm phát kỳ vọng. Hay nếu lãi suất thực kỳ vọng không đổi, lãi suất danh nghĩa tăng làphản ánh sự gia tăng của lạm phát kỳ vọng.=iTrong đó:: lãi suất thựci: lãi suất danh nghĩa: mức lạm phát kỳ vọng182.1.2. Ngang giá lãi suất thựcĐiều kiện cân bằng của ngang giá lãi suất thực được hình thành trên cơ sở của Nganggiá lãi suất không bảo hiểm UIP và Ngang giá sức mua mẫu kỳ vọng PPP.Theo UIP, ta có:=i-Theo PPP, ta có:=-Kết hợp 2 biểu thức trên ta có:i- =- i -= -Dựa vào biểu thức Fisher:=i-ta có biểu thức Hiệu ứng Fisher quốc tế:=Theo biểu thức Fisher quốc tế thì mức lãi suất thực kỳ vọng là như nhau giữa các uốc giacó liên kết với nhau về kinh tế.2.2. Nguồn gốc của Hiệu ứng Fisher quốc tế [Jeff Madura, 2012]Điều kiện cân bằng của ngang giá lãi suất thực [còn gọi là Hiệu ứng Fisher Quốc tế haycòn gọi là Điều kiện Fisher trong nền kinh tế mở] được hình thành trên cơ sở kết hợphai điều kiện cân bằng: Ngang giá lãi suất không bảo hiểm UIP và ngang giá sức muakỳ vọng PPP.Theo điều kiện cân bằng UIP, ta có biểu thức:S e  i  i*[2.1]19Trong đó:i: là lãi suất hiện hành trên thị trường tiền tệ trong nước, lãi suất nội tệi*: là lãi suất hiện hành trên thị trường tiền tệ nước ngoài, lãi suất ngoại tệe S : tỷ lệ thay đổi tỷ giá kỳ vọng trong tương laiTheo điều kiện cân bằng PPP kỳ vọng, ta có biểu thức:S e  P e  P*e[2.2]Trong đó:P e : là tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng trong nướcP *e : là tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng nước ngoàiKết hợp [2.1] và 2.[2] ta có:i  i*  P e  P*e[hai vế của phương trình trên biểu diễn chênh lệch mức lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạmphát kỳ vọng giữa 2 quốc gia]Hayi  P e  i*  P*eDựa vào điều kiện Fisher, ta có hiệu ứng Fisher quốc tế [IFE]:r e  r *e[2.3]Theo biểu thức [2.3] thì mức lãi suất kỳ vọng thực là như nhau giữa các quốc gia có nối20kết nhau về nền kinh tế.Ví dụ về hiệu ứng Fisher:a] Trong thời kỳ 1982-1988, Peru và Chi-lê là những quốc gia mà lãi suất danh nghĩatrung bình không phù hợp với tỷ lệ lạm phát của họ. Cụ thể, tỷ lệ lạm phát trung bìnhvà lãi suất danh nghĩa trung bình ở Peru lần lượt là 125% và 8%, trong khi tỷ lệ lạmphát trung bình và lãi suất danh nghĩa trung bình ở Chi –lê lần lượt là 22% và 38%.b] Bạn hãy nêu nhận xét về lãi suất thực ở Peru và Chile ?Trả lời:Phân tích đề:-Tại Peru: i=8%, ∆Pe = 125%, xác định lãi suất thực.-Áp dụng lý thuyết Fisher: [1+i] = [1+r]*[1+∆Pe]i: lãi suất danh nghĩa, r: lãi suất thực, ∆Pe: lạm phát lỳ vọng trong kỳ r = - 52 % < 0-Tại Chi lê : i=38%, ∆Pe= 22%, xác định lãi suất thực.Áp dụng lý thuyết Fisher => r= 13,115% >0c] Nguyên nhân nào đã làm cho lãi suất danh nghĩa trung bình ở Peru thì rất thấp trongkhi tỷ lệ lạm phát trung bình của quốc qua này thì rất cao??? Lãi suất danh nghĩatrung bình thấp ở Peru sẽ gây ra những hậu quả gì???Trả lời: Peru có r=8%, ie=125%Theo lý thuyết Fisher ta có: r = -52%Lãi suất thực trung bình ở Peru âm mạnh có thể do:-Chính phủ nước này đã khống chế lãi suất tiền gởi.21-Kiểm soát chặt chẽ việc đưa vốn ra nước ngoài.Lượng tiết kiệm ở Peru giảm mạnh và tị trường tiền tệ tự do [ thị trường chợ đen] hìnhthành, và ngoài ra người Peru sẽ xem các ngoại tệ mạnh như USD như là một phươngtiện cất giữ giá trị an toàn.2.3. Phân tích đồ thị hiệu ứng Fisher:Chú thích: i là lãi suất trong nước i* là lãi suất nước ngoàiBiểu đồ phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế [ trường hợp khi tỷ giá giao ngay thay đổihoàn hảo cân đối với chênh chệch lãi suất].22Hình 2.1: Biểu diễn đường IEFi - i* [%]IFE53K1 F-5-3-1-1 1E35Tỷ giá giaongay đồngngoại tệ [%]M-3-5Nguồn: Jeff Madura, 2012Các điểm nằm trên đường IFE: các điểm nằm trên đường IFE phản ánh điều chỉnh tỷgiá để bù đắp sự chênh lệch lãi suất. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư sẽ kết thúc đạtđược kết quả như nhau khi đầu tư trong nước hoặc nước ngoài.Điểm E cho ta thấy được rằng lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 2%. Tuynhiên, ngoại tệ đã mất giá để cân đối lại phần lãi suất chênh lệch.Vì vậy, khi nhà đầu tưlập một khoản tiền gửi ở nước ngoài hay trong nước đều đạt được lợi nhuận như nhau.23Cũng tương tự như vậy đối với điểm F, khi lãi suất trong nước xuất hiện sẽ hấp dẫn đốivới các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, lý thuyết IFE cho thấy rằng các ngoại tệ sẽtăng 1%, trong đó quan điểm của nhà đầu tư là đồng tiền trong nước sẽ là công cụ đầutư sẽ bị mất giá để bù đắp cho lợi ích lãi suất.Các điểm nằm phía trên IFE: phản ánh lợi nhuận từ tiền gửi quốc tế thấp hơn so với lợinhuận từ trong nước. Điểm K cho thấy rằng lãi suất trong nước cao hơn lãi suất ở nướcngoài 3%. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì điểm K cũng chỉ ra rằng ngoại tệ đã mất giá 4%,như vậy đã hơn phần bù lãi suất của nó. Với các dữ liệu thực tế khi thực hiện vẽ đồ thịmà hầu hết các điểm nằm phía trên đường IFE thì các nhà đầu tư trong nước nhận đượclợi nhuận thấp hơn so với đầu tư nước ngoài, từ đó dẩn tới việc hủy bỏ kết quả củathuyết Fisher quốc tế.Các điểm phía dưới IFE: phản ánh lợi nhuận nhận lại việc đầu tư tiền gửi nước ngoài.Ví dụ như điểm M cho thấy rằng lãisuất nước ngoài vượt quá lãi suất trong nước 2%.Thêm vào đó, đồng ngoại tệ tăng giá 3%. Sự kết hợp giữa lãi suất nước ngoài cao cùngvới đồng ngoại tệ tăng giá sẽ dẫn đến lợi nhuận nước ngoài nhận được cao hơn so vớitrong nước. Khi vẽ IFE với các dữ iệu đã cho mà hầu hết các điểm nằm bên dưới IFEthì điều này nói rằng các nhà đầu tư trong nước có thể làm tăng lợi nhuận đầu tư của họbằng khoản tiền gửi ngân hàng quốc tế, điều này xảy ra sẽ bác bỏ kết quả của Fisherquốc tế.2.4. Ứng dụng của hiệu ứng Fisher quốc tế:Một trong các ứng dụng của hiệu ứng này đó là dùng trong dự báo tỷ giá hối đoái, kinhdoanh chênh lệch lãi suất. Hiệu ứng Fisher quốc tế có liên quan đến ngang giá sức mua,ngoài yếu tố lạm phát còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái nên tỷ giá hốiđoái không điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát.24

Video liên quan

Chủ Đề