Khâu tầng sinh môn ăn thịt bò được không

Chăm sóc và phục hồi vết rạch tầng sinh môn sau sinh

Hiện nay, rạch tầng sinh môn là thủ thuật phổ biến để hỗ trợ các mẹ sinh thường được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, sau đó, mẹ sẽ có cảm giác đau đớn và nếu vệ sinh, chăm sóc không cẩn thận sẽ rất dễ nhiễm trùng vùng vết thương, thậm chí là viêm nhiễm vùng kín, gây ra những hậu quả khôn lường.

Vậy làm thế nào để bớt đau sau khi sinh do vết rạch tầng sinh môn và phục hồi sự săn chắc của vùng kín, blog.earthmama.vn chia sẻ đến chị em các kinh nghiệm an toàn và hiệu quả sau đây:

Vệ sinh “vùng kín” sạch sẽ

Việc giữ cho âm đạo luôn sạch sẽ, chống nhiễm trùng là điều cực kì cần thiết sau khi bị rạch tầng sinh môn. Vết rạch tầng sinh môn không gây đau đớn quá nhiều, nhưng mẹ vẫn sẽ cảm thấy hơi khó chịu, nhất là trong lúc đi tiểu. Một ít nước ấm pha với thảo mộc có thể giúp mẹ cải thiện tình trạng này. Rửa nhẹ nhàng “vùng kín” với nước ấm thảo mộc rồi sau đó lau khô bằng khăn mềm, sạch ít nhất 3 lần/ngày.

Khi đi tiểu, các mẹ đổ nước ấm từ từ giữa hai chân, nước ấm sẽ giúp trung hòa bớt nồng độ nước tiểu và hạn chế không cho nước tiểu tiếp xúc với “vùng kín”.

Các mẹ lấy 1 gói thảo mộc vệ sinh phụ nữ Tanamera đun với 1 lít nước trong vòng 15 phút, để pha với nước ấm , dùng để rửa khi/sau mỗi lần đi vệ sinh; dùng từ ngày đầu tiên sau khi sinh ; giúp giảm bí tiểu và vết thương mau lành.

Khâu tầng sinh môn ăn thịt bò được không

Bổ sung chất xơ hạn chế táo bón

Nếu bình thường, táo bón đã khiến mẹ cảm thấy khó chịu thì bây giờ, cảm giác này còn tăng gấp đôi.  Khi bị táo bón, mẹ sẽ phải dùng sức nhiều hơn để “tống” những chất thải trong cơ thể ra ngoài. Việc dùng sức này có thể sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vết rạch tầng sinh môn, và khiến bạn cảm thấy đau đớn. Vì vậy, mẹ nên bổ sung nhiều chất xơ và uống thêm nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Bên cạnh đó, mỗi khi đi đại tiện, mẹ có thể sử dụng một miếng khăn giấy mềm đặt nhẹ lên vết khâu. Việc này sẽ giảm bớt cảm giác đau buốt.

Tránh mặc quần quá chật

Sau khi sinh, mẹ nên chọn những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát để tránh chạm vào vết mổ và gây nhiễm trùng. Chúng không chỉ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu, mà còn hạn chế những tiếp xúc không cần thiết giữa quần áo và “vết thương”. Đặc biệt, tránh mặc quần lót quá chật, bó sát vào người. Các mẹ có thể sử dụng quần lót hậu sản Lamom làm từ vải thun cotton 4 chiều co giãn tốt, mềm và thoáng mát, không ảnh hưởng đến vết thương sau khi sinh.

Dùng thuốc đúng chỉ dẫn của bác sĩ

Một trong những cách giúp bạn thoát khỏi những vết đau khó chịu do bị rạch tầng sinh môn là uống thuốc đúng giờ và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Hầu hết các bà mẹ sẽ được kê đơn dùng paracetamol để giảm đau.

Sử dụng sự hỗ trợ của những chiếc gối

Sau sinh mổ, những cử động dù nhỏ cũng khiến mẹ rất đau. Chọn một chiếc gối mềm để lót và một chiếc gối dựa lưng mỗi khi phải ngồi dậy cho con bú có thể giúp mẹ giảm bớt phần nào khó chịu. Hạn chế việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu trong những ngày đầu sau sinh để tránh “vết thương” bị kích thích.

Các mẹ cũng có thể thử với tư thế nằm nghiêng, đặt một chiếc gối mềm sát bụng hoặc lưng để giúp giảm đau và hạn chế sự tác động đến vết mổ.

Hạn chế vận động mạnh

Dù rất muốn lấy lại vóc dáng trước khi sinh nhưng mẹ không nên tập luyện quá sớm. Việc vận động quá mạnh có thể khiến vết rạch tầng sinh môn của bạn bị rách, và lúc này cơn đau sẽ nặng nề hơn nhiều.

Các mẹ có thể nghỉ ngơi 1 ngày cho cơn đau giảm bớt rồi sau đó xuống giường vận động, đi bộ chậm và nhẹ nhàng, nhằm giúp các chức năng cơ thể sớm phục hồi, giảm nguy cơ mắc các biến chứng như dính ruột, viêm tắc tĩnh mạch…

Kiêng “chuyện ấy” từ 4-6 tuần

‘Chuyện ấy’ là vấn đề tế nhị của tất cả các cặp đôi sau sinh, đặc biệt là những đôi vợ chồng trẻ. Để việc vết thương tầng sinh môn tránh bị nhiễm trùng, bị đau hoặc lâu lành, các cặp đôi nên kiêng quan hệ 4-6 tuần để vết thương lành hẳn và không còn đau.

Những lưu ý khác mang tính tham khảo:

  • Ăn rau muống dễ bị sẹo lồi.
  • Ăn thịt gà khiến vết mổ lâu lành.
  • Ăn gạo hạt dẻo dính như gạo nếp làm cho vết mổ dễ bị sưng, mưng mủ.
  • Ăn các loại hải sản như tôm cua…dễ bị dị ứng, ngứa ngáy, nổi ban.

Bài viết liên quan

Rạch tầng sinh môn trong lúc sinh thường là một trong những cơn đau của sản phụ lúc sinh. Nhằm đưa thai nhi ra ngoài dễ hơn do âm đạo không đủ rộng, gây khó khăn trong quá trình sinh con. Vậy sau khi khâu tầng sinh môn, sản phụ có Vết khâu tầng sinh môn nên ăn gì và không nên ăn gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Vết khâu tầng sinh môn nên ăn gì?

Thực phẩm chứa sắt, axit folic, vitamin B12

Những loại thực phẩm giàu sắt, axit folic, vitamin B12 như: sữa, cá, súp lơ, ngũ cốc, phô mai,... Chúng sẽ giúp quá trình hình thành và trao đổi chất ở các mô vết thương được thực hiện nhanh hơn. Điều này hiển nhiên sẽ giúp cho vết khâu tầng sinh môn và các vết thương khác được lành lặn một cách nhanh chóng.

Chất đạm, protein

Khâu tầng sinh môn ăn thịt bò được không
vết khâu tầng sinh môn nên ăn gì?

Chất đạm và protein chủ yếu có ở các loại thịt như thịt heo,... Đây là một trong những thực phẩm tiếp theo mà các bà mẹ cần phải bổ sung vào chế độ ăn uống dinh dưỡng của mình. Để có thể hồi phục sức khỏe sau sinh cũng như tạo điều kiện tốt cho các mô đang tổn thương phục hồi nhanh chóng. Vì protein là dưỡng chất cực kỳ cần thiết trong tiệc tái tạo và lành vết thương.

Rau, củ, quả

Ăn gì để vết khâu tầng sinh môn nhanh lành thì không thể bỏ qua rau, củ, quả. Việc bổ sung các loại rau, củ, quả không những giúp cho hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động và hấp thu các loại dưỡng chất một cách tốt nhất. Đồng thời, còn giúp cho mẹ lợi sữa. Thêm vào đó, các vitamin A, C, E có trong rau, củ, quả còn có tác dụng hình thành mô và các tế bào collagen mới. Hỗ trợ trong việc chữa lành vết thương.

Một số loại rau, củ, quả mẹ nên ăn như rau mùng tơi, rong biển, nấm, cà chua, dâu tây, cam,...

Tinh bột

Gạo tẻ, bột mì,... là một trong những loại thực phẩm chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao để gợi ý cho các mẹ. Chúng sẽ bổ sung đầy đủ các vitamin và dưỡng chất cần thiết. Thúc đẩy việc tái tạo tế bào mô mới và giúp cho vết khâu tầng sinh môn mau lành.

Vết khâu tầng sinh môn không nên ăn gì?

Thực phẩm nhiều dầu mỡ

Không chỉ riêng với những sản phụ có vết khâu tầng sinh môn mà hầu hết mọi người đều nên tránh sử dụng nhiều thực phẩm nhiều dầu mỡ vì không tốt cho sức khỏe.

Thực phẩm quá ngọt, nhiều đường

Sản phụ sau sinh và khâu tầng sinh môn nên tránh dung nạp quá nhiều đường. Vì điều này sẽ làm chậm quá trình lành vết thương và có thể gây ra nhiều biến chứng khác.

Chất kích thích, đồ uống có cồn

Tuyệt đối không sử dụng rượu, bia hoặc các thức uống chứa chất kích thích và có cồn. Vì chúng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể mẹ và bé.

Thực phẩm khó tiêu hoặc dị ứng

Khâu tầng sinh môn ăn thịt bò được không
Vết khâu tầng sinh môn không nên ăn gì?

Tránh xa những thực phẩm được khuyến cáo là không nên ăn để tránh sẹo lồi như rau muống, gạo nếp, đồ cay nóng… trong 4 tuần đầu sau khi khâu tầng sinh môn.

Thêm vào đó, các mẹ không nên ăn những thực phẩm khó tiêu, gây ảnh hưởng đến dạ dày. Làm cho sữa bé bú nóng và ảnh hưởng không tốt đến bé.

Nên chăm sóc vết khâu tầng sinh môn như thế nào?

  • Trong 4 tuần đầu sau khi khâu tầng sinh môn, bạn nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày. Tránh nguy cơ nhiễm trùng, viêm nhiễm.
  • Tránh vận động mạnh vì vết thương cần có thời gian để bình phục.
  • Nên nằm nghiêng để tránh đặt áp lực lên vùng chậu và tầng sinh môn.

Khâu tầng sinh môn ăn thịt bò được không
nằm nghiêng để chăm sóc vết khâu tâng sinh môn

  • Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát. Không mặt đồ chật hay bó sát người.
  • Giữ tâm lý thoải mái. Đừng quá lo lắng về vết khâu vì nếu cơ thể mệt mỏi sẽ ảnh hưởng không tốt đến quá trình làm lành vết thương.
  • Khi thấy xuất hiện vết khâu có biểu hiện bất thường như sưng mủ, rách, bục chỉ, ngứa ngáy… thì nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Tuyệt đối không được thờ ơ hoặc bỏ qua những hiện tượng như trên để tránh hậu quả nghiêm trọng.

Phía trên là lời giải đáp cho thắc mắc Vết khâu tầng sinh môn nên ăn gì và không nên ăn gì? Hi vọng các chị em sẽ lưu ý trong vấn đề ăn uống của mình để vết khâu tầng sinh môn mau lành.