Khi hàng hóa được bán đúng giá trị thì lợi nhuận

Tư bản thương nghiệp như ta đã biết nó xuất hiện rất sớm trong lịch sử, tư bả thương nghiệp tồn tại trên cơ sở lưu thông hàng hóa và tiền tệ, lợi nhuận của tư bản thương nghiệp chủ yếu là mua rẻ và bán đắt. Vậy để hiểu thêm về Tư bản thương nghiệp là gì? Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp.

Tổng đài Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568

1. Tư bản thương nghiệp là gì?

Tư bản thương nghiệp trong tiếng Anh là Commercial Capital.

Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe qua về chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp đây được hiểu chính là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Trong tư bản thương nghiệp thì hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp.

2. Đặc điểm của tư bản thương nghiệp:

Khi nói về tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị  có thể xem đây chính là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Như vậy nên với các hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp. Công thức vận động của nó là: T – H – T’.

Dưa trên lí thuyết và thực tế thì tư bản thương nghiệp có  đặc trưng đó là nó vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp lại  cũng có tính độc lập tương đối và sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ cụ thể thì tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra.

Đối với tư bản thương nghệp cũng khá là độc lập với các đặc trưng của nó là chuyển hóa cuối cùng của hàng hóa thành tiền và theo đó nên nó trở thành chức năng riêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác.

Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên cơ sở lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ. Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bản thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.

Đặc điểm tiếp theo của nó là nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua và bán hàng hóa nên lượng tư bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi những người sản xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này. Bên cạnh dó cũng có các thương nhân chuyên trách việc mua và bán hàng hóa, người sản xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư.

Xem thêm: Văn bản áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm và trình tự ban hành?

3. Vai trò và lợi ích của tư bản thương nghiệp:

Như các thông tin chúng tôi đã đưa ra cơ bản như trên thông qua đó chúng ta có thể đưa ra một vài vai trò của tư bản thương nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội cụ thể được biết như sau:

+ Thứ nhất, đối với tình hình  của việc sản xuất càng phát triển, quy mô sản xuất càng mở rộng, các xí nghiệp ngày càng lớn lên, làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp. Như vậy nên, mỗi nhà tư bản chỉ có khả nâng hoạt động trong một số khâu nhất định. Điều đó đòi hỏi phải có một số người chuyên sản xuất, còn một số người thì chuyên tiêu thụ hàng hóa.

+ Không những thế tư bản thương nghiệp chuyên trách thực hiện một số các nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, phục vụ cùng một lúc cho nhiều nhà tư bản công nghiệp, nên lượng tư bản và các chi phí bỏ vào lưu thông sẽ giảm đi rất nhiều, do đó từng nhà tư bản công nghiệp cũng như của toàn xã hội bỏ vào sản xuất sẽ tăng lên

+ Không những vậy chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu và thị hiếu của thị trường… chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó. Về phía nhà tư bản công nghiệp mà xét thì nhờ đó mà nhà tư bản công nghiệp có thời gian để tập trung vào sản xuất, đầu tư tập trung để nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian lưu thông và tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản.

+ Theo đó nên việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn để khác nhau và đối với lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tư bản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị thặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp.

Theo đó nên ta thấy rằng với các nguồn lợi nhuận thương nghiệp là một yếu tố quan trọng của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho mình. Câu hỏi được đặt ra đó là tại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp một phần giá trị thặng dư? Điều đó được giải thích như sau:

Bên cạnh đó thì hình thức tư bản này hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, đó là một khâu, một giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Đặc biệt đối với các hoạt động trong lĩnh vực này nếu không có lợi nhuận thì nhà tư bản thương nghiệp không thể tiếp tục đảm nhiệm công việc đó. Theo đó nên xuất phát từ lợi ích kinh tế của nhà tư bản thương nghiệp mà nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nó một phần lợi nhuận. Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng quy mô tái sản xuất.

Vai trò to lớn không thể bỏ qua đó là tư bản thương nghiệp góp phần mỏ rộng thị trường, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. Nhưu vậy ta thấy do tư bản thương nghiệp đảm nhận khâu lưu thông, nên tư bản công nghiệp có thể rảnh tay trong lưu thông và chỉ tập trung đẩy mạnh sản xuất. Lí do như vậy nên tư bản của nó chu chuyển nhanh hơn, năng suất lao động cao hơn và nhờ đó lợi nhuận cũng tăng lên. Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận chung của xã hội cũng tăng lên, góp phần tích lũy cho tư bản công nghiệp.

4. Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp:

Trên thực tế thì lợi nhuận thương nghiệp được xem là yếu tố rất quan trọng và nó cũng là một phần giá trị thặng dư  và nó được sinh ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Tất nhiên với các lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không được trả công của công nhân.

Bên cạnh đó thì tư bản thương nghiệp sẽ để lại một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp dưới hình thức khác nhau như bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. Theo đó nên vấn đề phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng [giá bán lẻ thương nghiệp] và giá cả sản xuất công nghiệp [giá bán buôn công nghiệp].

Xem thêm: Cách tính lợi nhuận và phân chia lợi nhuận, cổ tức trong công ty

Ví dụ:

Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong một năm.

Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180 v + 180m = 1.080

Tỷ suất lợi nhuận là: 180/900 x 100% = 20%.

Để lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm 100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: [180/[900+100]] x 100% = 18%

Căn cứ dựa trên ví dụ này nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp ứng thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản là 18 và theo đó nên tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + [180m – 18m] = 1062. Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 1.080 để thu được lợi nhuận thương nghiệp là 18.

Kết luận về ví dụ này ta thấy việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng cụ thểgiá bán lẻ thương nghiệp và giá cả sản xuất công nghiệp giá bán buôn công nghiệp.

Lợi nhuận là thuật ngữ được sử dụng trong hoạt động tìm kiếm lợi ích kinh doanh nói chung. Hiện nay việc hiểu các thuật ngữ phải đảm bảo theo nghiên cứu của chủ nghĩa Mac. Với lợi nhuận gắn với chủ nghĩa tư bản thể hiện tính toán của giới tư bản. Thực hiện kinh doanh, bên cạnh đó bóc lột đối với công nhân. Mang đến các biến tướng của thặng dư được thể hiện dưới tên gọi lợi nhuận. Các khác biệt trong bản chất của hai thuật ngữ được thể hiện trong các so sánh về ý nghĩa đối với hoạt động tiến hành.

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Lợi nhuận là gì?

Lợi nhuận là giá trị thặng dư tìm kiếm được trong kinh doanh, xét về bản chất. Khi lợi nhuận được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra. Khi các giá trị ban đầu tham gia vào sản xuất có chủ đích. Nhà kinh doanh tìm cách để bán ra sản phẩm với giá cao hơn giá trị thực tế của sản xuất. Từ đó, phần chênh lệnh được xác định là lợi nhuận của chủ doanh nghiệp tìm kiếm được. Cũng như chính là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Khi các chủ thể này gọi tên nó là các lợi ích mà họ tìm kiếm được. Để các giá trị ấy trở thành lợi ích riêng. Nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Khi giá trị thặng dư được sinh ra từ sản xuất nhờ vào sức lao động của công nhân. Thuật ngữ này phủ nhận các giá trị đóng góp trong sức lao động. Để từ đó tôn vinh các giá trị của chủ nghĩa tư bản do nhà tư bản cầm quyền.

Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư. Bởi bản chất của phần chênh lệnh đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi bán ra thị trường. Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu tóm hoạt động kinh doanh. Họ làm chủ và có được các giá trị tìm kiếm được với sản phẩm của họ.

Hay lợi nhuận sẽ được hiểu là số tiền lời mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hoá. Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản. Chênh lệch được xác định giữa giá trị bán ra trên thực tế. So với phần chi phí thực tế gắn trên sản phẩm tính đến thời điểm bán. Đó được gọi là chi phí thực tế để đưa sản phẩm vào tiêu thụ.

Bản chất tìm kiếm đối với lợi nhuận.

2. Giá trị thặng dư là gì?

Giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất. Nó là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo ra. Nhìn dưới bản chất thông qua quá trình sử dụng sức lao động của người công nhân. Và giá trị mới dôi ra này bị chiếm không trong phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa. Xác định trở thành lợi ích tìm kiếm của nhà tư bản khi bán đi các sản phẩm thuộc sở hữu của họ. Người công nhân chỉ được trả tiền cho hàng hóa sức lao động với một công việc trước đó. Đây cũng chính là ý nghĩa giá trị thặng dư.

Bản chất của thặng dư đó là chủ nghĩa tư bản bóc lột công sức của người lao động. Hình thành nên sản phẩm của lao động có giá trị cao hơn các chất liệu ban đầu mà nhà tư bản bỏ ra. Để tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn thông qua quá trình sản xuất, kinh doanh. Nhà tư bản bóc lột công nhân càng nhiều thì giá trị thặng dư tạo ra càng cao. Bởi họ thực hiện tìm kiếm giá trị tốt hơn cho đầu vào. Nhưng họ chỉ được trả các lợi ích từ sức lao động bỏ ra theo thời gian làm việc. Chính vì điều này, mà người giàu thì cứ giàu mãi, còn người nghèo thì cứ nghèo mãi.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư là:

Xem thêm: Giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư?

– Năng suất lao động.

– Thời gian lao động.

– Cường độ lao động.

– Công nghệ sản xuất.

– Thiết bị, máy móc.

– Vốn.

– Trình độ quản lý.

Hiện nay, thay vì tăng cường độ lao động chân tay, các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu đầu tư vào các loại thiết bị máy móc hiện đại. Giúp cho năng suất lao động cao hơn. Từ đó giá trị sản phẩm tạo nên cũng cao hơn. Không phải tri trả các chi phí quá cao thường xuyên cho lao động. Họ chỉ cần cải thiện và tập chung với bộ phận kỹ thuật với tay nghề cao.

Xem thêm: Cách tính lợi nhuận và phân chia lợi nhuận, cổ tức trong công ty

3. Phân biệt giữa lợi nhuận với giá trị thặng dư:

Phạm trù giá trị thặng dư:

Phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất theo triết học. Với tính chất chủ nghĩa tư bản là thực hiện các bóc lột. Khi nhắc đến giá trị thặng dư, là nhìn thấy giá trị bóc lột của tư bản đối với giai cấp công nhân. Các chủ thể thực tế tạo ra sản phẩm chất lượng cao là công nhân. Nhưng họ chịu sự quản lý trong công việc bởi giai cấp tư bản. Làm việc với các tư liệu sản xuất của giai cấp tư bản. Cũng như các khả năng họ có chỉ là bán hàng hóa sức lao động của mình.

Khi đó, giá trị thặng dư mang bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân. Cũng giúp ta nhìn nhận hiệu quả hơn với các lợi ích nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản. Chủ nghĩa Mac khi phân tích với phần chênh lệnh, có thể giải thích bằng giá trị thặng dư. Cũng như đưa đến các bản chất của phần giá trị này.

Còn phạm trù lợi nhuận:

Chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. Mang đến tên gọi và cách thức giải thích khác được đưa ra bởi nhà tư bản. Khi họ xác định các lợi ích chênh lệnh đó phải được thực hiện bởi chính họ. Với các công việc trong tính toán giá trị đối với tư liệu đầu vào hợp lý. Dựa trên đó để xác định giá trị bán ra phù hợp nhu cầu của người dùng. Nhờ vào đầu óc tính toán cùng với bỏ ra các tư liệu sản xuất. Họ không tự thực hiện một số công đoạn nên thuê sức lao động của các chủ thể khác. Và thuận mua vừa bán, họ đã thanh toán các lợi ích hợp lý cho hàng hóa sức lao động đó.

Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê. Vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Các nhà tư bản phải đóng góp các giá trị nhất định để tìm ra phần thặng dư đó. Cũng như mang đến giải thích hợp lý, tránh các biểu tình đòi quyền lợi của tầng lớp lao động. Từ đó mang đến quyền lực và lợi ích càng tập chung vào tay họ. Tầng lớp công nhân ngày càng phụ thuộc vào việc làm mà họ tạo ra.

Nguyên nhân của hiện tượng đó là:

+ Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhoà sự khác nhau giữa c và v. Mang đến biểu diễn đối với tư liệu sản xuất đầu vào thuộc sở hữu của nhà tư bản. Và họ xứng đáng có được các quyền lợi với các giá trị thuộc sở hữu.

Xem thêm: Nguyên tắc, cách phân chia lợi nhuận khi góp vốn hợp tác kinh doanh

+ Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế. Cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thế thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi. Không cần thực hiện đúng với giá bán cao nhất. Họ có thể thực hiện quy định giá ở một mức hợp lý. Mang đến cạnh tranh hiệu quả với các chủ thể cung cấp khác. Giúp các sản phẩm được bán ra hiệu quả, nhanh chóng hơn. Vẫn đảm bảo với các nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận trên một đơn vị hàng hóa.

Nhìn vào hình thức, lý luận giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Giải thích cho tính hợp lý với các khả năng và tính toán kinh doanh của giai cấp tư bản. Vì nếu:

Giá cả = giá trị thì p = m

Giá cả > giá trị thì p > m

Giá cả < giá trị thì p < m

Nhưng xét trong toàn xã hội thì tổng giá cả luôn băng tổng giá trị. Do đó tổng p luôn luôn bằng tổng m. Nói cách khác là các giá trị tìm được nhiều hay ít là do nhà tư bản. Nhưng cơ sở của các lợi ích đó xuất phát từ hàng hóa sức lao động của người công nhân. Cũng tức là các lợi ích không được nhận về với các giá trị xứng đáng mà họ khai thác được.

Video liên quan

Chủ Đề