Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, phát biểu nào sau đây sai

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, phát biểu nào sau đây sai

Trần Anh

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi. B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi. C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt.

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B. A đúng, con mồi còn thường có kích thước nhỏ hơn vật ăn thịt. B sai vì khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi. C đúng, do quần thể con mồi có số lượng nhiều hơn! D đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về 2 cặp gen trong 3 cặp gen đang xét? A. aaBbdd B. AABbDd C. aaBbDd D. AABBDD
  • Dưới đây là danh sách các sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân I. Nó không theo đúng thứ tự. 1. Nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi chéo. 2. Nhiễm sắc thể tương đồng dãn xoắn 3. Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo 4. Nhiễm sắc thể tương đồng phân ly tới các cực đối lập 5. Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau Đúng trình tự của các sự kiện này là gì? A. 13425 B. 15342 C. 51342 D. 51432
  • Tại vùng thượng lưu sông Amour có nòi chim sẻ ngô châu Âu và nòi chim sẻ ngô Trung Quốc song song tồn tại nhưng không có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang loài mới? A. Nòi địa lí. B. Nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. Quần thể.
  • Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau: (1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (3) Có độ dài và số lượng các loại nucleotit bằng nhau. (4) Có cấu trúc mạch kép thẳng. (5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. Nhận xét đúng là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (2), (4), (5) D. (3), (4), (5).
  • Trong quần xã có tối thiểu: A. 2 loài. B. 1 loài. C. 3 loài. D. Nhiều loài.
  • Dạng đột biến nào góp phần tạo nên sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong loài? A. Mất đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST.
  • Tiến bộ sinh học là xu hướng phát triển ngày càng mạnh thể hiện ở các dấu hiệu: 1. Số lượng cá thể tăng dần, tì lệ sống sót ngày càng cao. 2. Khu phân bố mở rộng và liên tục. 3. Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong. 4. Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng, và phong phú. A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 2,3,4. D. 2, 3.
  • Trong quy luật di truyền phân li độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản. Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là: A. 3n B. 2 C. (1:2:1)n D. (1:1)n
  • Sự phân hóa về chức năng trong ADN như thế nào? A. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động B. Chỉ một phần nhỏ ADN không mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò mã hóa các thông tin di truyền C. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa D. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bô phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động
  • Trong các biểu sau đây về NST: 1. NST là cấu trúc di truyền ở cấp độ tế bào, quan sát NST dưới kính hiển vi rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân 2. NST điển hình bao gồm tâm động, đầu mút và trình tự khởi đầu phiên mã ADN 3. Ở sinh vật nhân sơ, NST chỉ chứa ADN mạch đơn, vòng và chưa có cấu trúc như tế bào nhân thực 4. Nucleoxom là đơn vị cơ sở cấu tạo NST 5. Nhiều loài động vật trong bộ NST không có NST giới tính 6. Đột biến NST bao gồm đột biến mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn Những phát biểu sai: A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng.

B.

Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi.

C.

Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D.

Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.

: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi. B. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng. C. Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D. Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.

Đáp án D

Đáp án A, B, C đều sai quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thì vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 599