Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 11

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  • Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành. Giải thích.

=> Xem hướng dẫn giải

  • Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu
  • Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ

=> Xem hướng dẫn giải

  • Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
  • Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? 

  • Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? 
  • Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước trong bảng sau cho phù hợp: 

  • Em hãy thực hành đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo và cốc chia độ.

=> Xem hướng dẫn giải

  • Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
  • Em hãy dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sgk
  • Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học

  • Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
  • Thực hành các bước sử dụng kính hiển vi quang học
  • Sử dụng kính hiển vi quang học, em hãy quan sát một số mẫu tiêu bản trong phòng thực hành

=> Xem hướng dẫn giải

1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần

A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.

B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.

C. nhờ bạn xử lí sự có.    

 D. tiếp tục làm thí nghiệm.

3. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

4. Quan sát hình 3.2 [trang 12], em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc

a] kí hiệu chỉ dẫn thực hiện. b] kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.

c] kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm. d] kí hiệu báo cấm.

5, Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây.

Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a] nhiệt độ của một cốc nước. b] khói lượng của viên bị sắt.

6. Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, KHTN 6 sách chân trời sáng tạo, giải KHTN 6 sách mới, bài 3 Quy định an toàn trong phòng thực hành Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học , sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục

[CTST] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 2.

Video Giải KHTN lớp 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức - Cô Phạm Hằng [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 2 sách Kết nối tri thức chi tiết:

Quảng cáo

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo và Cánh diều khác:

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Lý thuyết KHTN 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành [hay, chi tiết]

I. Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

- Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành là: 

                                       

II. Một số quy định an toàn trong phòng thực hành

           

                                   

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành [có đáp án]

Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp.

B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.

D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc: 

- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Không ngửi hoặc nếm hóa chất

- Không mang đồ ăn vào phòng thực hành

- Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Đáp án: D

Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.

B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.

D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Hiển thị đáp án

Lời giải

- Hoạt động “Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm” là không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành. 

=> sẽ làm phòng thực hành bừa bộn, người khác không tìm được hóa chất để làm,…

Đáp án: C

Câu 3: Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Cấm uống nước

B. Cấm lửa

C. Chất độc sinh học

D. Chất ăn mòn

 

Hiển thị đáp án

Lời giải

Biển báo cấm có đặc điểm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.

Cấm uống nước

Đáp án: A

Câu 4: Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?


A. Chất phóng xạ


B. Cấm nước uống


C. Lối thoát hiểm


D. Hóa chất độc hại

Hiển thị đáp án

Lời giải

- Hình A: Biển báo nguy hiểm về điện.

- Hình B: Biển báo cấm lửa

- Hình C: Biển báo lối thoát hiểm

- Hình D: Biển báo chất ăn mòn

Đáp án: C

Câu 5: Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ ống hóa chất xuống sàn nhà ta cần phải làm gì đầu tiên?

A. Lấy tay hót hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác.

B. Dùng tay nhặt ống hóa chất đã vỡ vào thùng rác.

C. Trải giấy thấm lên dung dịch đã bị đổ ra ngoài.

D. Gọi cấp cứu y tế.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ ống hóa chất thì chúng ta phải:

- Báo ngay với giáo viên.

- Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngoài vào trong

- Nếu bị hoá chất bám vào người, quần áo thì phải cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.

- Nếu bị chảy máu, xây xát thì phủ vết thương bằng gạc vô khuẩn hoặc dùng vải sạch. Nếu bệnh nặng hơn, cần gọi cấp cứu y tế.

A – không đảm bảo an toàn.

B - không đảm bảo an toàn.

C – cần thực hiện ngay tránh hóa chất bám vào người và lan rộng ra khu vực khác.

D – cần làm trong trường hợp có người bị thương.

Đáp án: C

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề