Kinh tế và quản lý công Tiếng Anh là gì

  • Mục tiêu chương trình đào tạo và nội dung chủ yếu

Thạc sĩ Quản lý Công [MPM] là chương trình đào tạo được thiết kế dành riêng cho đối tượng là cán bộ quản lý trong các tổ chức công đặc biệt là các cấp chính quyền Trung ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ, và các tổ chức phi lợi nhuận. Trọng tâm của Chương trình là trang bị cho học viên khả năng tư duy, phân tích các vấn đề trong lĩnh vực công và chính sách công cũng như các kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về lãnh đạo và quản lý trong các tổ chức công, từ đó, vận dụng kiến thức này để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chính sách đề ra.

Chương trình hướng đến những đối tượng đang và sẽ trở thành cán bộ quản lý tại các tổ chức công, đặc biệt ở cấp chính quyền Trung ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ và tổ chức phi lợi nhuận. Ngoài ra, tất cả những ai quan tâm, mong muốn học hỏi nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành trong các tổ chức công đều có thể tham gia chương trình.

  • Lợi ích của chương trình và đối tượng tham gia

- Thời gian học tập được thiết kế phù hợp với điều kiện làm việc.     

- Chương trình đào tạo tiên tiến, luôn cập nhật theo các chương trình đào tạo hàng đầu trên thế giới và được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.

- Chương trình được thiết kế mang tính thực tiễn cao giúp học viên tích lũy được kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, nâng cao năng lực ra quyết định hiệu quả trong khu vực công.

-  Đội ngũ giảng viên là các nhà nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngành cũng như những nhà quản lý thực tiễn thành công nhất trong lĩnh vực quản lý công ở Việt Nam;

-  Cơ hội học tập, chia sẻ kinh nghiệm, và kết nối với một mạng lưới rộng khắp những nhà quản lý công năng động và giàu nhiệt huyết phụng sự trong các tổ chức công, phi chính phủ, và phi lợi nhuận.

* Mô tả chi tiết chương trình đào tạo:

STT

Tên học phần

Tính chất

Tín chỉ

Tên tiếng Anh

I

Kiến thức chung

10

1

Triết học

Bắt buộc

4

Philosophy

2

Tiếng Anh

Bắt buộc

4

English

3

Phương pháp nghiên cứu cho quản lý công

Bắt buộc

2

Research Methods for Public Management

II

Kiến thức cơ sở ngành

6

4

Kinh tế vi mô dành cho khu vực công

Bắt buộc

2

Microeconomics for the Public Sector

5

Kinh tế vĩ mô dành cho khu vực công

Bắt buộc

2

Macroeconomics for the Public Sector

6

Luật và chính sách công

Bắt buộc

2

Law and Public Policy

III

Kiến thức chuyên ngành

30

7

Quản trị các tổ chức công

Bắt buộc

3

Public Management

8

Quản trị chiến lược các tổ chức công

Bắt buộc

3

Strategic Management for Public Organizations

9

Quản trị nguồn nhân lực các tổ chức công

Bắt buộc

3

Human Resource Management for Public Organizations

10

Lãnh đạo trong khu vực công

Bắt buộc

3

Leadership in the Public Sector

Tự chọn [chọn 6 trong 12 môn:

6 x 3 = 18]

11

Quản trị nhà nước

Tự chọn

3

Public Governance

12

Quản trị thay đổi trong khu vực công

Tự chọn

3

Change Management in Public Sector

13

Quản trị tài chính các tổ chức công

Tự chọn

3

Financial Management for Public Organizations

14

Marketing khu vực công

Tự chọn

3

Marketing in the Public Sector

15

Thương lượng và truyền thông

Tự chọn

3

Negotiation and Communication

16

Quản lý đô thị

Tự chọn

3

Urban Management

17

Phân tích và đánh giá chương trình

Tự chọn

3

Program Analysis and Evaluation

18

Thẩm định dự án đầu tư công

Tự chọn

3

Project Appraisal

19

Quản lý dự án

Tự chọn

3

Project Management

20

Đạo đức trong khu vực công

Tự chọn

3

Ethics in the Public Sector

21

Phát triển vùng và địa phương

Tự chọn

3

Regional and Local Development

22

Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tự chọn

3

Agricultural Economics and Rural Development

IV

Luận văn

14

Thesis

Tổng cộng

60

Xem thêm thông tin Chương trình đào tạo thạc sĩ điều hành cao cấp Quản lý công [EMPM - Executive Master of Public Management]: Xem

Xem thêm thông tin Chương trình đào tạo thạc sĩ Điều hành cao cấp [EMBA - Executive Master of Business Administration]: Xem

Chương trình đào tạo thạc sĩ: Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe, Kinh tế phát triển, Quản lý kinh tếTài chính, Ngân hàng, Tài chính côngQuản trị kinh doanhKế toán, Kinh doanh thương mại, Kinh doanh quốc tếLuật Hiến pháp và Luật hành chính, Luật Kinh tế,  Công nghệ thiết kế thông tin và truyền thông, Thống kê kinh tế, Kinh tế chính trị

Có thể các bạn trẻ chưa nắm được tên các ngành học trong tiếng Anh. Trong bài viết sau đây, chúng tôi đã tổng hợp lại thông tin để các bạn có thể hiểu thêm về điều này.

Tìm hiểu về tên các ngành học trong tiếng Anh

Bảng tổng hợp tên các ngành học trong tiếng Anh

STT Ngành học Tên tiếng Anh 1 Kế toán Accounting 2 Kế toán doanh nghiệp Accounting for Business [Industrial Accounting] 3 Kỹ thuật y sinh Biomedical Engineering 4 Công nghệ Technology 5 Quản trị thương hiệu Brand Management 6 Quản trị kinh doanh Business Administration 7 Tiếng Anh thương mại Business English 8 Kỹ thuật hóa học Chemical Engineering 9 Luật thương mại Commercial Law 10 Điều khiển và tự động hóa Control Engineering and Automation 11 Kinh tế phát triển Development economics 12 Quản trị thương mại điện tử E-Commerce Administration [Electronic Commerce] 13 Kinh tế học Economics 14 Kỹ thuật điện Electrical Engineering 15 Kỹ thuật điện tử Electronic Engineering 16 Vật lý kỹ thuật Engineering Physics 17 Kỹ thuật môi trường Environment Engineering 18 Kinh tế môi trường Environmental economics 19 Tài chính ngân hàng Finance and Banking 20 Công nghệ thực phẩm Food Technology 21 Lịch sử các học thuyết kinh tế History of economic theories 22 Quản trị khách sạn Hotel Management 23 Quản trị nhân lực Human Resource Management 24 Công nghệ thông tin Information Technology 25 Thanh toán quốc tế International Payment 26 Thương mại quốc tế International Trade 27 Ngành Marketing Marketing 28 Khoa học vật liệu Materials Science 29 Kỹ thuật cơ khí Mechanical Engineering 30 Cơ học Mechanics 31 Kỹ thuật hạt nhân Nuclear Engineering 32 Kinh tế công cộng Public Economics 33 Quản lý tài nguyên và môi trường Resource and Environment Management 34 Kỹ thuật viễn thông Telecommunication 35 Kỹ thuật dệt may Textile and Garment Engineering 36 Kỹ thuật nhiệt Thermodynamics and Refrigeration 37 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Tourism Services & Tour Management 38 Marketing thương mại Trade Marketing 39 Kinh tế thương mại Trading Economics 40 Kỹ thuật cơ khí động lực Transportation Engineering

>>> Tìm hiểu thêm thêm thông tin về khối C gồm những ngành nào để đưa ra quyết định lựa chọn ngành học phù hợp nhất đối với tương lai nghề nghiệp sau này của bản thân.

Tìm hiểu về tên các ngành học trong tiếng Anh

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành là gì?

Khi học bất kỳ một ngành nghề nào thì các bạn sinh viên cũng sẽ cần phải nắm được từ vựng tiếng anh chuyên ngành của ngành đó. Vậy tiếng Anh chuyên ngành là gì? Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành là gì?

Tiếng Anh chuyên ngành chính là ngôn ngữ tiếng Anh được sử dụng thích hợp đối với từng môi trường giao tiếp và làm việc của mỗi ngành nghề cụ thể nào đó. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành chính là các từ vựng có liên quan đến chuyên ngành đó và thường xuyên được sử dụng trong môi trường làm việc.

Tiếng Anh chuyên ngành sẽ bao gồm cả từ vựng chuyên ngành cùng với những yếu tố quan trọng khác như ngữ pháp, văn phạm, cấu trúc câu, phong cách viết và diễn đạt

Trong tiếng Anh chuyên ngành cũng có những điểm cần phải lưu ý chính là khi từ vựng tiếng Anh chuyên ngành đối với ngành này có thể mang một ý nghĩa là A nhưng trong những tình huống của ngành nghề khác nó lại mang ý nghĩa B. Điều này phụ thuộc vào những quy định riêng của từng ngành.

Đối với những bạn trẻ muốn theo đuổi ngành dịch thì cần phải đặc biệt lưu ý điều này vì nếu như không nắm chắc thì không chỉ khiến cho khách hàng khó hiểu mà ngay cả các bạn cũng cảm thấy khó hiểu. Và đặc biệt các bạn cũng đừng nhận từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cùng với từ vựng tiếng Anh học thuật nhé!

Cách học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành

Thực ra thì học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cũng sẽ không có sự khác biệt so với khi chúng ta học từ vựng tiếng Anh. Điều quan trọng nhất là các bạn cần phải thực sự chăm chỉ, thường xuyên ôn tập và tiếp xúc với những từ vựng đó nhiều hơn. Cách tốt nhất để nắm được từ vựng tiếng anh chuyên ngành mà chúng tôi nghĩ các bạn nên áp dụng đó chính là đọc.

Đọc chính là cách tốt nhất để có thể ghi nhớ được những từ vựng tiếng anh chuyên ngành. Ngay khi các bạn đọc và thấy một từ vựng mới thì các bạn cần phải phán đoán xem đó có phải tiếng Anh chuyên ngành hay không bằng cách sử dụng từ điển tiếng anh thông thường.

Nếu như không tìm được những từ đó trong từ điển thì khả năng rất cao đó là từ tiếng anh chuyên ngành. Khi đó các bạn hãy mở từ vựng tiếng anh chuyên ngành ra và tìm hiểu ý nghĩa của nó.

Trên thực tế, bạn chỉ cần bắt gặp từ đó khoảng 3 5 lần và tra lại ý nghĩa của từ đó thì tôi đảm bảo rằng các bạn sẽ nhớ rất lâu. Nhưng tất nhiên là các bạn cần phải đọc nhiều để tiếp xúc với nó.

Các bước học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hiệu quả:

Bước 1: Đọc tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành

Bước 2: Ghi chép lại những từ mà bạn cảm thấy khó hiểu

Bước 3: Ghi lại nghĩa và cách phát âm của từ đó

Bước 4: Nắm chắc tiền tố, hậu tố của những từ vựng tiếng anh chuyên ngành

Bước 5: Đọc nhiều văn bản tiếng anh chuyên ngành để tiếp xúc nhiều hơn với các từ vựng tiếng anh chuyên ngành

Bước 6: Ghi nhớ và nhớ đặt lịch xem lại bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành của chính bạn.

Bài viết trên đây đã giúp cho các bạn nắm được tên các ngành học tiếng anh cùng một vài thông tin hữu ích về tiếng anh chuyên ngành. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề