Máy thu thu được sóng điện từ là độ hiện tượng

Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng:

A. Phản xạ và bức xạ sóng điện từ trên ăng ten

B. Cảm ứng điện từ

C. Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy và ngược lại

D. Cộng hưởng điện

Hướng dẫn

Chọn D

Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10[V/m] và cảm ứng từ cực đại 0,12T. Ở một thời điểm nào đó, tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, khi đó cường độ điện trường là 6[V/m] và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B có hướng và độ lớn là:


Vận dụng quy tắc bàn tay phải trong việc xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ


Vì E và B dao động cùng pha và theo phương vuông góc với nhau nên :

\[{E = {E_0}.\cos \left[ {\omega t + \varphi } \right]}\]

\[{B = {B_0}\cos \left[ {\omega t + \varphi } \right]}\]

\[ \Rightarrow {E \over {{E_0}}} = {B \over {{B_0}}} \Rightarrow B = 0,072T\]

 Ta biết trong quá trình truyền sóng điện từ, các véc tơ \[\vec E,\vec B,\vec v\] theo thứ tự lập thành một tam diện thuận. Do đó ta vận dụng quy tắc bàn tay phải như sau: Đặt bàn tay phải sao cho ngón tay cái chỉ chiều của \[\vec v\]. Khi đó chiều khum của các ngón tay là chiều quay từ véc tơ \[\vec E\] đến véc tơ \[\vec B\]

→ Theo bài thì \[\vec v\] hướng về phía Tây, \[\vec E\] hướng về phía Nam → \[\vec B\] thẳng đứng hướng lên

→ Vector B thẳng đứng hướng lên và có độ lớn 0,072T


Đáp án cần chọn là: b

...

Bạn đang xem: để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì

Bài tập có liên quan

Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Luyện Ngay


Câu hỏi liên quan


Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:


Biến điệu sóng điện từ là gì?


Chọn phát biểu sai?


Điều nào sau đây là saikhi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?


Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:


Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:


Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng:


Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số favới tín hiệu dao động cao tần có tần số f [ biến điệu biên độ] thì tín hiệu đưa đến ăng ten phát biến thiên tuần hoàn với tần số


Nếu quy ước: 1- chọn sóng; 2- tách sóng; 3- khuyếch đại âm tần; 4- khuyếch đại cao tần; 5-chuyển thành sóng âm. Việc thu sóng điện từ trong máy thu thanh phải qua các giai đoạn nào, với thứ tự nào?


Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?


Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?


Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?


Chọn câu đúng:Trong ”máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường:


Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động âm tần thực hiện được số dao động toàn phần là:


Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm \[5\mu H\] và tụ điện có điện dung biến thiên. Tính điện dung của tụ khi máy được điều chỉnh để thu sóng có bước sóng 31m. Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu để có cộng hưởng. Lấy \[c = {3.10^8}m/s\]


Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1000m. Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch:


Một anten ra-đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra-đa. Thời gian từ lúc anten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120μs. Anten quay với tốc độ 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, anten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117μs. Tính tốc độ trung bình của máy bay. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí là c=3.108m/s.

Xem thêm: Cửa Hàng Sửa Chữa Đồng Hồ Vạn Năng Sanwa, Của Hàng Sửa Chữa Đồng Hồ Vạn Năng

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

Câu hỏi: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng gì? 

A. Giao thoa sóng

B. Cộng hưởng điện

C. Nhiễu phóng xạ

D. Sóng dừng

Lời giải:

Đáp án: B. Cộng hưởng điện 

Giải thích

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện. Nghĩa là khi máy thu được sóng điện từ thì tần số của mạch dao động trong máy bằng tần số của sóng điện từ thu được lúc đó. 

Cùng Top Lời giải tìm hiểu chi tiết về nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh nhé: 

1. Hiện tượng cộng hưởng là gì?

Cộng hưởng là một hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức hay một dao động được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn nào đó có cùng tần số với dao động của riêng nó. Điều này khiến biên độ dao động cưỡng bức tăng lên một cách đột ngột.

Cộng hưởng có thể xảy ra trong rất nhiều kiểu dao động như: dao động điện từ, dao động cơ học. khi có sự cộng hưởng thì biên độ dao động của các vật sẽ đạt được giá trị cực đại.

Ví dụ thực tế: Vào giữa thế kỷ XIX có một đoàn quân bước đều qua một chiếc cầu treo khiến cho chiếc cầu bị rung lên rất dữ dội và bị đứt. Sự cố này xảy ra là do tần số bước đi của đoàn quan tình cờ bị trùng với tần số dao động riêng của chiếc cầu gây ra cộng hưởng khiến chiếc cầu sập. 

Để tạo ra hiện tượng cộng hưởng thì ta phải:

  • Giữa nguyên R,L,C và thay đổi tần số của nguồn bức ω
  • Giữ nguyên tần số ω và nguồn cưỡng bức thay đổi tần số dao động riêng của mạch bằng cách thay đổi L hoặc C. Thông thường người ta sẽ thay đổi C bằng cách sử dụng tự xoay, còn thay đổi L của cuộn cảm rất khó thực hiện nên rất ít người sử dụng phương pháp thay đổi L.

Mạch cộng hưởng điện là khi cường độ dòng điện chạy trong mạch đạt đến giá trị cực đại: Khi đó:

Imax = U/Zmin 

Trong đó: 

  • U: là hiệu điện thế hiệu dụng được đặt vào hai đầu mạch
  • Zmin: là tổng trở đặt giá trị cực tiểu của mạch.

2. Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng 

Từ việc nghiên cứu hiện tượng cộng hưởng mà rất nhiều thiết bị, công nghệ hiện đại đã được ra đời phục vụ đời sống con người với các lĩnh vực đa dạng.

Hiện nay người ta đang ứng dụng hiện tượng cộng hưởng vào:

  • Máy thu sóng điện từ radio, các loại tivi sử dụng hiện tượng cộng hưởng để chọn thu và khuếch đại các sóng điện từ có tần số hoạt động thích hợp.
  • Mạch khuếch đại trung cao tần sử dụng hiện tượng cộng hưởng khuếch đại
  • Máy chụp cộng hưởng được sử dụng rộng rãi trong y học để chụp các cơ quan hoặc nội tạng bên trong con người.
  • Ứng dụng công nghệ dẫn điện mà không cần dây dẫn thông qua hiện tượng cộng hưởng giữa hai cuộn dây để truyền tải năng lượng điện.
  • Ứng dụng để nghiên cứu và hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng cộng hưởng trong sản xuất, thiết kế các loại máy móc sử dụng trong công trình xây dựng.

3. Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện 

Khi hiện tượng cộng hưởng điện diễn ra ta sẽ có hệ quả như sau:

- Cường độ dòng điện sẽ đạt giá trị cực đại:

Imax = U/Zmin=U/R=UR/R

- Điện áp của hai đầu điện trở cực đại sẽ là:

URmax = Imax.R

- Công suất toàn mạch cực đại là: 

Pmax=U2/R

- Hệ số công suất sẽ đạt được giá trị tối đa là cosφ = 1.

Những thay đổi về đại lượng vật lý để mạch xảy ra cộng hưởng

Từ những thay đổi về đại lượng vật lý mạch xảy ra cộng hưởng cũng sẽ có những thay đổi như sau:

Thay đổi ω

Mạch xảy ra cộng hưởng điện khi điều chỉnh ω để ZL = ZC sẽ tương đương với:

Thay đổi C

Khi C thay đổi thì mạch cộng hưởng ZL = ZC tương đương:

Bên cạnh đó:

+ Điện áp giữa hai đầu mạch RC đạt giá trị cực đại:  

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện sẽ đạt giá trị cực đại UCmax = Imax.ZC.

4. Bài tập ví dụ

Một mạch điện AB được ghép nối tiếp với mạch điện RLC. Trong đó có R =100 Ω; L = 1/π [H] và C = 2/π [μF]. Hỏi cần đặt vào hai đầu của mạch điện áp có tần số bao nhiêu để mạch xuất hiện hiện tượng cộng hưởng điện? Khi đó, hãy tìm:

a. Tổng trở của mạch?

b. Dung kháng

c. Cảm kháng.

Lời giải:

Ta có: 

R =100 Ω

L = 1/π [H]

Để mạch xảy ra cộng hưởng thì: 

Do mạch xảy ra cộng hưởng nên 

a. Tổng trở của mạch sẽ có giá trị cực tiểu là:

Zmin = R = 100 [Ω]

b. Dung kháng là:

c. Cảm kháng là ZL = ZC = 500 [Ω].

Video liên quan

Chủ Đề