Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ

   - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ [đợi mồi đến để bắt]

 

   - Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

  - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

 

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

Ghi chú

Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đều sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.

Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ.

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy chốn không?

Trả lời

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy chốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy chốn.

Các bài cùng chủ đề

  • Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
  • Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
  • Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi.
  • Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá.
  • Lý thuyết trai sông
  • Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7
  • Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.
  • Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
  • Lý thuyết một số ngành thân mềm
  • Bài 1, 2 trang 67 sgk sinh học 7
  • Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
  • Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dấu [] và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1.
  • Chọn tên các đại diện để ghi vào bảng 2.
  • Lý thuyết đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
  • Bài 1, 2, 3 trang 73 sgk sinh học 7

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

   - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ [đợi mồi đến để bắt]

   - Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

Cho thông tin sắp xếp không đúng về tính săn mồi ở nhện dưới đây, em hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện và điền vào ô trống của bảng.

1 – Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

2 – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

3 – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

4 – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Thứ tự đúng?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Mực săn mồi như thế nào trong hai cách:Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

Các câu hỏi tương tự

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 67: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

Trả lời:

Quảng cáo

- Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.

- Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn có thể nhìn thấy phương hướng để trốn chạy.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 [ngắn nhất] | Trả lời câu hỏi Sinh học 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-19-mot-so-than-mem-khac.jsp

  • Bài 1, 2, 3 trang 52 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 55 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 58 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 61 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2 trang 67 sgk sinh học 7
  • Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
  • Bài 1, 2, 3 trang 73 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 76 sgk sinh học 7
  • Thu hoạch, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 78 SGK Sinh học 7

Bạch Dương

Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.

Trả lời hay

1 Trả lời 08:49 21/08

  • Thiên Bình

    Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.

    Trả lời hay

    1 Trả lời 08:49 21/08

    • Xuka

      Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thường nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

      0 Trả lời 08:50 21/08

      • Video liên quan

        Chủ Đề