Mười quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022

Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2020.

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng GDP giảm 2,6% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta của virus Sars-CoV-2 và dự kiến ​​sẽ phục hồi lên 7,2% vào năm 2022 và 6,7% vào năm 2023.

Với tỉ lệ tăng trưởng ở mức 2,5% đến 3,5% mỗi năm trong suốt 30 năm qua, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực. Năm 2020 nông nghiệp đóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm, năm 2021 xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD giữa thời điểm đại dịch COVID-19.

Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,45 năm 2020. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế. 

Số năm đi học bình quân của Việt Nam là 10,2 năm, đứng thứ hai chỉ sau Singapore theo xếp hạng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Chỉ số vốn con người của Việt Nam là 0,69 trên thang cao nhất là 1, xếp hạng cao nhất trong các nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp.

Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm 2019, 99,4% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.

Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 5,5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời cam kết giảm phát thải khí mêtan xuống 30% và ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt được mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050.

Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức chưa từng có, có thể làm chậm tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển.

Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia mới nhất của Ngân hàng Thế giới, để vượt qua những thách thức này và đáp ứng các mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu quả thực thi chính sách, đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/anh sinh xã hội và cơ sở hạ tầng.

Lần cập nhật gần nhất: 11 Tháng 11 Năm 2022

Thứ 2, 26/09/2022 | 14:40

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022, Trung Quốc là quốc gia có GDP theo sức mua tương đương (PPP) lớn nhất thế giới, tiếp theo là Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản, và Đức. Bên cạnh đó, Việt Nam được dự báo có GDP (PPP) đạt khoảng 1.278 tỷ USD, xếp thứ 3/10 trong khu vực ASEAN và thứ 10 châu Á.

Mười quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022

Trên thực tế, GDP theo sức mua tương đương (PPP) được các tổ chức quốc sử dụng để phản ánh chính xác hơn sự phát triển của một quốc gia. Cùng với đó, GDP (PPP) sẽ phản ánh một phần chất lượng đời sống của người dân trong một khu vực.

Khu vực ASEAN

Xét trong khu vực ASEAN, Indonesia được dự báo có quy mô GDP (PPP) dẫn đầu, đạt khoảng 3.995 tỷ USD vào năm 2022. Trong khi đó, Thái Lan và Việt Nam xếp ở vị trí thứ 2 và thứ 3 với dự báo GDP (PPP) đạt khoảng 1.476 tỷ USD và 1.278 tỷ USD.

Cùng với đó, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia, Lào, Brunei được dự báo với quy mô GDP (PPP) đạt lần lượt là 1.144 tỷ USD, 1.089 tỷ USD, 702 tỷ USD, 257 tỷ USD, 88 tỷ USD, 69 tỷ USD, 33 tỷ USD và 4,57 tỷ USD.

Mười quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022

Quy mô GDP (PPP) các quốc gia trong khu vực ASEAN năm 2022 theo dự báo của IMF. Nguồn: IMF.

Theo dự báo của IMF, so với năm 2021, GDP (PPP) của Việt Nam tăng 144,04 tỷ USD. Indonesia là nước duy nhất có mức tăng cao hơn Việt Nam khi GDP (PPP) tăng 429 tỷ USD.

Trong khi đó, các quốc gia khác có sự cải thiện nhưng chậm hơn như: Philippines (tăng 132,76 tỷ USD), Thái Lan (132 tỷ USD), Malaysia (tăng 118,75 tỷ USD), Singapore (tăng 66,53 tỷ USD), Myanmar (tăng 19,04 tỷ USD), Campuchia (tăng 9,2 tỷ USD), Lào (tăng 6 tỷ USD) và Brunei (tăng 3,7 tỷ USD).

Khu vực châu Á

Theo dự báo của IMF, năm 2022, top 15 quốc gia được dự báo có GDP (PPP) lớn nhất châu Á gồm có: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc, Ả Rập Xê-út, Iran, Thái Lan, Pakistan, Việt Nam, Philippines, Bangladesh, Malaysia, UAE và Singapore. Theo đó, GDP (PPP) năm 2022 của Việt Nam được dự báo xếp thứ 10 châu Á.


Thế giới

Năm 2022, 10 quốc gia có GDP (PPP) lớn nhất thế giới theo dự báo của IMF chiếm hơn 61% GDP (PPP) toàn cầu. Trung Quốc là quốc gia có dự báo GDP (PPP) dẫn đầu thế giới với GDP (PPP) đạt khoảng 30.178 tỷ USD. Sau Trung Quốc, Mỹ là quốc gia có dự báo GDP (PPP) xếp thứ 2 thế giới với GDP (PPP) đạt khoảng 25.347 tỷ USD.

Mười quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022


Top 10 quốc gia có GDP (PPP) lớn nhất thế giới năm 2022 theo dự báo của IMF. Nguồn: IMF.

Cùng với đó, Ấn Độ, Nhật Bản và Đức lọt top 5 quốc gia được dự báo có GDP (PPP) cao nhất thế giới với GDP (PPP) đạt lần lượt là 11.745 tỷ USD, 6.110 tỷ USD và 5.270 tỷ USD.

Trong các nước thuộc khu vực ASEAN, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Singapore lọt top 50 quốc gia được dự báo có GDP (PPP) lớn nhất thế giới.

Indonesia là quốc gia duy nhất ở ASEAN lọt top 10 quốc gia được dự báo có GDP (PPP) lớn nhất thế giới. Cụ thể, GDP (PPP) của Indonesia được dự báo xếp thứ 7 thế giới. Theo sau là Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Singapore với thứ hạng được dự báo lần lượt là 22, 24, 28, 30 và 38 trong các quốc gia được dự báo có GDP (PPP) lớn nhất thế giới.

Theo đó, GDP (PPP) của Việt Nam đứng thứ 3 ASEAN, thứ 10 châu Á, và thứ 24 trên thế giới.

Theo Báo điện tử Tổ quốc


Nguồn:Báo điện tử Tổ quốc Copy link

We are currently witnessing the changing of the guard, with emerging-market economies—particularly in Asia—making huge developmental strides and the economic hegemony of the West looking ever-shakier. The next several years should see a continuation of these trends, with China and India further closing the economic gap with developed economies. In this article, we look at which will be the world’s largest economies at the end of our forecast horizon in 2026.

1. United States:  USD 29.3 trillion in 2026

FocusEconomics panelists see the U.S. retaining its title as the world’s largest economy over the next few years, forecasting nominal GDP of USD 29.3 trillion in 2026. Healthy private consumption and fixed investment, growing energy output, a flexible labor market, still-favorable demographics and a supportive fiscal policy will all aid activity. However, the Fed’s hawkish monetary stance poses a risk to domestic activity, while the political gulf between Republicans and Democrats is hampering structural reforms and endangering social stability. On the external front, growing frictions with China—over technology and Taiwan in particular—will hamper bilateral trade between the two countries and could spark a full-blown conflict. Moreover, the U.S. will shed its relative economic clout: While in 2000, the U.S. economy was around four times the combined size of the BRIC economies (Brazil, Russia, India and China), the BRICs will be around 15% larger than the U.S. in 2026.

2. China:  USD 24.3 trillion in 2026

Our panelists forecast Chinese GDP at USD 24.3 trillion, or roughly 83% of U.S. GDP, in 2026. In 2021, the corresponding figure was around 77%. Near-term economic momentum will be hampered by stop-start Covid-19 restrictions and a housing market downturn. However, China still has strong potential for catch-up growth in the longer term, given that per-capita income is only a small fraction of developed-country levels. Risks to the outlook are myriad, though. In recent years, the government has taken a more central role in the economy, which could lead to a misallocation of resources. The prolongation of strict Covid-19 restrictions would harm demand and competitiveness, and deteriorating relations with the West will continue to hamper trade and the transfer of technology and ideas. A possible invasion of Taiwan—while seemingly unlikely—is a key downside risk to the economic outlook.

“Growth will remain on a decelerating trend over the medium to long term. Rapid demographic ageing will be a primary factor. Technological change will drive productivity growth, but the self-sufficiency drive will generate economic inefficiencies. Increasing reliance on the state sector to drive economic activity will also worsen the competitive and discriminatory pressures facing some private and foreign firms.” – The EIU 

3. Japan: USD 5.4 trillion in 2026

Japan will remain the world’s third-largest economy over the next few years, with nominal GDP of 5.4 trillion in 2026 according to our panelists’ forecasts. Extensive fiscal support and the loosest monetary stance of any major developed economy will prop up activity at home. However, Japan will continue to lose relative economic clout compared to both high-income and emerging-market rivals. A shrinking population will feed through to anemic growth of 1.2% on average in 2023–2026. At the beginning of the 21st century, Japan’s nominal GDP was roughly half that of the U.S.; by 2026, it will be less than a fifth. Fiscal sustainability concerns amid an aging, shrinking population, low uptake of digital services, an ingrained low-inflation mindset and a rigid labor market cloud the horizon.

“Accelerating structural reforms will be critical to boost productivity and wages and improve income distribution. Beyond the pandemic, Japan’s ageing and shrinking population will continue to depress productivity, investment, and real GDP growth. To ease the demographic-driven growth slowdown and reflate the economy, Fund staff analysis suggests that implementing a mutually supportive set of structural reforms complemented by accommodative monetary policy could over the medium term boost GDP by as much as 11 percent and raise prices by 3 percent compared to the baseline.” – The IMF

4. Germany: USD 5.2 trillion in 2026

Germany is projected to cling to fourth place, with nominal GDP of USD 5.2 trillion. While a stable policy environment and stronger government investment will support activity in the coming years, the economy will be hindered in the near term by gas shortages and tighter monetary policy. Out to 2026, a deteriorating demographic profile will weigh on growth; the population is projected to begin declining in 2025. Moreover, the shift to electric vehicles could spell trouble for the country’s crucial car industry, given the need for substantial retraining, retooling and restructuring of workforces to take advantage of job opportunities opening up in the electric vehicle supply chain.

5. Ấn Độ: & NBSP; 5,0 nghìn tỷ USD vào năm 2026USD 5.0 trillion in 2026

Ấn Độ được thiết lập để trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới vào năm 2026, với GDP danh nghĩa là 5,0 nghìn tỷ USD, vượt qua Vương quốc Anh. Tăng trưởng sẽ được thúc đẩy trong những năm tới bằng cách tăng tiêu thụ, đầu tư từ cả các công ty trong và ngoài nước, và xuất khẩu, trong khi Thủ tướng Modi, trong chương trình nghị sự của Ấn Độ có thể thúc đẩy lĩnh vực sản xuất. Tăng trưởng GDP sẽ trung bình hơn 6% mỗi năm đến năm 2026. Điều đó nói rằng, chính phủ, việc tăng cường nỗ lực chọn người chiến thắng có thể dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả, chẳng hạn như 10 tỷ USD được dành để xây dựng một ngành công nghiệp bán dẫn bản địa. Hơn nữa, quốc gia bảo vệ người bảo vệ Bent, Ấn Độ đã từ bỏ thỏa thuận thương mại RCEP toàn châu Á vào năm 2019, ví dụ như sẽ làm giảm sự tăng trưởng tiềm năng, cũng như cơ sở hạ tầng kém chất lượng, băng đỏ đáng kể và sẹo kinh tế từ đại dịch.

Mặc dù mở lại mang lại lợi ích cho các lĩnh vực dịch vụ chuyên sâu liên hệ, & NBSP; hiệu suất áp đảo của các phân đoạn dễ bị tổn thương nhất cho thấy có khả năng gây sẹo sâu hơn. Ngoài nông nghiệp, không bị ảnh hưởng bởi đại dịch, & nbsp; ba lĩnh vực này & nbsp; - sản xuất, xây dựng & thương mại, và khách sạn, vận tải & truyền thông - & nbsp; cũng là những người sử dụng nhiều công nhân khu vực không có tổ chức. Sự phục hồi chậm hơn của họ, mặc dù mở cửa trở lại, cho thấy các công ty đã ngừng hoạt động hoặc không còn đóng góp cho sản xuất, trong khi các công ty lớn hơn đã phát triển mạnh và giành thị phần. Đối với chúng tôi, điều này cho thấy rằng sự tăng trưởng trạng thái ổn định đã được kiểm duyệt sau khi đại dịch xảy ra và ở giai đoạn này đang chạy ngay cả dưới mức ước tính của chúng tôi là 5,5-6,0 %. - & nbsp; các nhà phân tích tại NomuraAnalysts at Nomura

Được xuất bản lần đầu vào tháng 12 năm 2017, được cập nhật vào tháng 2 năm 2021

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Các quan điểm và ý kiến ​​được thể hiện trong bài viết này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh ý kiến ​​của Focuseconomics s.l.u. Quan điểm, dự báo hoặc ước tính là kể từ ngày xuất bản và có thể thay đổi mà không cần thông báo trước. Báo cáo này có thể cung cấp địa chỉ hoặc chứa các siêu liên kết đến các trang web internet khác. Focuseconomics s.l.u. Không chịu trách nhiệm về nội dung của các trang web internet của bên thứ ba.

Tác giả: Oliver Reynold, nhà kinh tế học Oliver Reynolds, Economist

Ngày: 19 tháng 10 năm 2022 October 19, 2022

Quốc gia nào có GDP 2022 cao nhất?

Với GDP là 22,3 nghìn tỷ USD, Hoa Kỳ cho đến nay là nền kinh tế lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng này cho năm 2022. Tiếp theo là Trung Quốc ở vị trí thứ 2 với GDP vẫn còn 19,9 nghìn tỷ USD.

Ai là quốc gia GDP không có 1?

GDP theo quốc gia.

7 quốc gia hàng đầu của GDP là gì?

Xếp hạng GDP danh nghĩa của quốc gia Trung Quốc (GDP: 13,4 nghìn tỷ) Nhật Bản: (GDP: 4,97 nghìn tỷ) Đức: (GDP: 4,00 nghìn tỷ) Vương quốc Anh: (GDP: 2,83 nghìn tỷ)

3 quốc gia giàu nhất hàng đầu của GDP là gì?

Những phát hiện này dựa trên tổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân đầu người của các quốc gia ...
Hoa Kỳ - $ 1,08 TN ..
Đức - $ 215,02 tỷ ..
Nhật Bản - $ 211,51 tỷ ..
Pháp - $ 148,94 tỷ ..
Vương quốc Anh - $ 130,68 tỷ ..
Ý - $ 113,03 tỷ ..
Trung Quốc - 89,65 tỷ đô la ..
Canada - 87,89 tỷ đô la ..