Nêu thành phần cấu tạo của máu Sinh học 8

Hinh 13.1 Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu

1. Thành phần cấu tạo của máu

- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu

Hình 13.2 Thành phần của máu

- Huyết tương: lỏng trong suốt màu vàng chiếm 55% thể tích.

+ Protein chiếm 8% trong tổng số thể tích của huyết tương.

+ Lượng NaCl trong huyết tương có nồng độ khá cao [0,09%] nên máu có vị mặn.

- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu​.

+ Hồng cầu: màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân.

+ Bạch cầu: Trong suốt, khá lớn, có nhân.

+ Tiểu cầu: Chỉ là mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.

Hình 13.3 Thành phần cấu tạo của máu

2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu

- Huyết tương

+ Thành phần của huyết tương:

Bảng thành phần của huyết tương

+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.

+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

- Hồng cầu

+ Hồng cầu có Hêmôglôbin [Hb] có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển:

+ O2 từ phổi về tim tới các tế bào.

+ CO2 từ các tế bào về tim đến phổi.

- Bao gồm máu, nước mô, bạch huyết

+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.

+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

- Chức năng: giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.

Hình 13.4 Môi trường trong cơ thể

B. Trả Lời Câu Hỏi SGK

Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Hướng dẫn giải

- Máu gồm huyết tương [55%] và các tế bào máu [45%]. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?

Hướng dẫn giải

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Cơ thể em nặng bao nhiêu kg? Đọc phần "Em có biết" và thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?

Hướng dẫn giải

  • Ví dụ: Nữ 45 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 45 × 70 = 3150 ml máu.
  • Ví dụ: Nam 65 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 65 × 80 = 5200 ml máu.

Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như nào?

Hướng dẫn giải

- Môi trường trong gồm máu, nước mô và mạch huyết.

  • Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
  • Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
  • Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Hay nhất

Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:
- Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khoáng
- Các tế bào máu gồm:
+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân
+ Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân
+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.

Soạn sinh học 8 bài 65: Đại dịch AIDS Thảm họa của loài người

Soạn sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Soạn sinh học 8 bài 62: Sự thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

Soạn sinh học 8 bài 61: Cơ quan sinh dục nữ

Soạn sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam

Soạn sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục

Soạn sinh học 8 bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

Soạn sinh học 8 bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

Soạn sinh học 8 bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết

Soạn sinh học 8 bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

Soạn sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Soạn sinh học 8 bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Soạn sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Soạn sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt

Soạn sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Soạn sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Soạn sinh học 8 bài 47: Đại não

Soạn sinh học 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

Soạn sinh học 8 bài 45: Dây thần kinh tủy

Soạn sinh học 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Soạn sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da

Soạn sinh học 8 bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

Soạn sinh học 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 35: Ôn tập học kì I

Soạn sinh học 8 bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

Soạn sinh học 8 bài 34: Vitamin và muối khoáng

Video liên quan

Chủ Đề