Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì

Các bước làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống đạt điểm cao

THPT Sóc Trăng Send an email

0 6 phút

Bài viết này giải đáp mọi thắc mắc cho các em về những gì một bài vănnghị luận về một hiện tượng đời sốngcần phải có

Bài viết gần đây

  • Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn đã học lớp 9

  • Đề đọc hiểu Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

  • Phân tích Chị em Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều

  • Đọc hiểu Thời gian là vàng [Phương Liên]

Khái niệm, kỹ năng phân tích đề và các bước cần thiết để viết được một bàivăn nghị luậnđạt điểm cao sẽ có trong bài viết này

Bạn đang xem: Các bước làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống đạt điểm cao

Cùng bắt đầu nhé…

Nội dung

  • 1 I Khái niệm cơ bản của nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
    • 1.1 1. Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì?
    • 1.2 2. Đặc điểm cơ bản
    • 1.3 3. Các dạng đề của nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • 2 II Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
    • 2.1 1. Kỹ năng phân tích đề
    • 2.2 2. Các bước triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

Khái niệm nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Là cách nghị luận bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Những sự việc, hiện tượng này phải phổ biến, được dư luận chú ý, quan tâm và có tầm ảnh hưởng lớn.

Ví dụ các sự việc hiện tượng và đời sống phổ biến:

+ Việc nói tục chửi thề của một bộ phận giới trẻ ở nước ta.

+ Vấn đề xả rác bừa bãi nơi công cộng.

+ Các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện vì người nghèo.

+ Những tấm gương vượt khó để chúng ta học hỏi.

Đặc điểm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Gồm có 2 đặc điểm chính mà các bạn cần tập trung phân tích là nội dung và hình thức.

Đặc điểm nội dung

- Nêu rõ sự việc có vấn đề cần nghị luận:Cần tập trung giới thiệu và nêu rõ vấn đề chính cần nghị luận và tập trung vào vấn đề này.

- Phân tích đúng – sai :Là cách thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của mình về vấn đề cần nghị luận. Phải chỉ ra được những việc đúng – sai, lợi – hại, tiêu cực – tích cực trong hiện tượng đó.

- Chỉ ra nguyên nhân:Khi đã phân tích những điểm đúng – sai về hiện tượng hay sự việc đó thì các bạn cần đưa ra các nguyên nhân và lý giải được đó là nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động.

- Bày tỏ thái độ:Bày tỏ về tư tưởng, ý kiến riêng của chính mình về vấn đề đó nhưng phải dựa trên cơ sở khách quan là lý lẽ và dẫn chứng phải thuyết phục được người đọc, người nghe.

Đặc điểm về hình thức

- Bố cục phải mạch lạc:Bài nghị luận phải chia rõ bố cục gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài và các ý phải sắp xếp theo trình tự hợp lý.

- Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực:Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ mà mình đưa ra để chứng minh cho luận điểm đó. Dẫn chứng phải có tính xác thực hay được trích dẫn từ những nguồn tin đáng tin cậy.

- Lập luận hợp lý:Có thể sử dụng nhiều phương pháp lập luận như chứng minh, so sánh, đánh giá… để tạo được hiệu quả cao nhất.

- Lời văn chính xác, sống động:Lời văn phải chính xác, đanh thép, mạnh mẽ nhưng văn nghị luận là phải nói lý, nhưng trong lý cần phải có tình. Có thể diễn đạt một cách khéo léo như sử dụng thêm các biện pháp tu từ, hình ảnh để giúp bài văn thêm sinh động.

Cách làm bài Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống

  • Cách nhận diện dạng bài nghị luận hiện tượng đời sống
  • Cấu trúc bài làm Nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Các bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Dàn ý chung bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
    • Đề số 1
    • Đề số 2
    • Đề số 3
    • Đề số 4
    • Đề số 5
    • Đề số 6

Cách nhận diện dạng bài nghị luận hiện tượng đời sống

Kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống thường đề cập đến những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội như:

  • Ô nhiễm môi trường, sự nóng lên của trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt…
  • Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…
  • Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, hiện tượng chảy máu chất xám…
  • Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, tấm gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp…

Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng xã hội

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Bản để in

Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng xã hội

Mục lục

1. 1. ĐỀ TÀI [edit]

2. 2. CÁCH TRIỂN KHAI CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG [edit]

3. 3. CẤU TRÚC BÀI LÀM [edit]

1. ĐỀ TÀI [edit]

  • Lấy những sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống, hiện tượng xã hội đã hoặc đang diễn ra, đáng khen, đáng chê hay chứa đựng vấn đề đáng suy nghĩ để bàn bạc. Từ hiện tượng đời sống, người nghị luận phải phân tích, tìm ra ý nghĩa xã hội về tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá.
  • Đề tài để bàn bạc thường gần gũi với đời sống, sát hợp với trình độ nhân thức của học sinh như: tình trạng tai nạn giao thông, hiện tượng môi trường bị ô nhiễm, tiêu cực trong thi cử, nạn bạo hành trong gia đình, những tấm gương người tốt việc tốt,...

2. CÁCH TRIỂN KHAI CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG [edit]

  • Bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống cũng yêu cầu về cách xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận như ở bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
  • Căn cứ vào đối tượng nghị luận, có thể hệ thống thành một số dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống như sau:

- Dạng 1: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên của con người

Ví dụ:

+ Em có suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.

+ Suy nghĩ của em về ô nhiễm môi trường biển hiện nay.

* Yêu cầu: Cần đi từ trình bày vai trò, mô tả hiện tượng, lí giải nguyên nhân, phân tích hậu quả để đề xuất các giải pháp khắc phục. Tùy theo cách nêu vấn đề của đề bài mà nhấn mạnh vào vai trò hay giải pháp…

- Dạng 2:Nghị luận về một sự việc, hiện tượng liên quan đến môi trường xã hội

Ví dụ:

+ Hiện nay, khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng đến phạm vi toàn cầu. Em có suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này.

+ Nhân dịp Quốc tế Phụ nữ 8-3-2009, Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban-Ki-Mun tuyên bố: "Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm". Suy nghĩ của em về vấn đề này?

* Yêu cầu: Cần làm rõ sự việc, hiện tượng được nêu ra cần được hiểu như thế nào? [bản chất của sự việc, hiện tượng là tích cực, tiêu cực hay vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực]; Trên thực tế, sự việc, hiện tượng đó tác động đến xã hội ra sao? Bản thân học sinh có những trải nghiệm và đề xuất những giải pháp cụ thể như thế nào? Cần căn cứ vào các từ ngữ cụ thể, có giá trị gợi dẫn trong đề bài để có cách xác lập ý đúng hướng, phù hợp, tránh rập khuôn, máy móc.

- Dạng 3:Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống tích cực đáng biểu dương hoặc tiêu cực đáng phê phán.

Ví dụ:

+ Phát biểu ý kiến của em về hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay.

+ Hiện nay ở nước ta, có nhiều cá nhân, tập thể, tổ chức đã thu nhận những trẻ em cơ nhỡ, lang thang ở khắp các thành phố về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó.

* Yêu cầu: Nghị luận về những hiện tượng này nên suy nghĩ theo trình tự: thực chất của sự việc, hiện tượng; chỉ ra những mặt đáng khen, cần chê, biểu dương, phê phán và lí giải rõ vì sao; đề xuất những giải pháp cụ thể để hạn chế, khắc phục tác hại của hiện tượng tiêu cực và phát huy ảnh hưởng tốt đẹp của hiện tượng tích cực trong toàn xã hội.

- Dạng4:Dạng đề kết hợp hai mặt tốt – xấu trong một vấn đề.

Ví dụ:

+ Suy nghĩ của em về vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay.

+ Suy nghĩ của em về hiện tượng các bạn trẻ khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh bản thân để tung lên mạng xã hội.

3. CẤU TRÚC BÀI LÀM [edit]

Cấu trúc

Nội dung - Thao tác nghị luận

Mã hóa câu hỏi

Mở bài

Giới thiệu sự việc, hiện tượng, trích dẫn [nếu đề bài đưa nhận định hoặc dẫn bản tin…], xác định mức độ, quy mô, tính chất của vấn đề [phổ biến hay cá biệt, có ý nghĩa như thế nào?...

  • Sự việc hiện tượng cần bàn luận ở đây là gì?
  • Thái độ của người viết ra sao?

Thân bài

Giải thích nội dung, nêu thực chất của sự việc, hiện tượng, phân tích nguyên nhân và tác dụng hay hậu quả của sự việc, hiện tượng.

  • Sự việc diễn ra như thế nào?
  • Nguyên nhân do đâu?

- Nguyên nhân chủ quan: Xuất phát từ nhận thức nào? Từ tình cảm nào?

- Nguyên nhân khách quan?

[Gia đình, Nhà trường, xã hội…?]

  • Ảnh hưởng, tác động của sự việc hiện tượng tới đời sống xã hội như thế nào? [Lợi hay hại như thế nào? Tại sao cần đánh giá như thế?... ]

Kết bài

Bình luận về sự việc, hiện tượng: nêu nhận xét, đánh giá; bày tỏ thái độ của mình và phương hướng hành động.

  • Sự việc hiện tượng này tốt hay xấu; nên hay không nên…? Ở chỗ nào? Tại sao?
  • Cần phải làm gì để phát huy, lan tỏa sự việc hiện tượng này [nếu tốt]? Cần làm gì để ngăn chặn, loại bỏ sự việc hiện tượng này [nếu xấu]?

Liên hệ bản thân rút ra bài học nhận thức và hành động.

  • Em nhận thức được điều gì từ sự việc hiện tượng này?
  • Em sẽ hành động ra sao?

Kết bài

Từ sự việc, hiện tượng đời sống vừa bàn bạc đúc kết thành thông điệp về cách sống, cách ứng xử…

Thông điệp em muốn chuyển tải qua sự việc hiện tượng này là gì?


Thẻ từ khoá:

  • hiện tượng đời sống tích cực đáng biểu dương
  • hiện tượng đời sống tiêu cực đáng phê phán
  • môi trường xã hội
  • môi trường sống tự nhiên

◄ Bài luyện tập: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Chuyển tới... Chuyển tới... Giới thiệu về Khóa học Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn Diễn đàn tin tức Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Bài luyện tập 1 - Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Bài luyện tập 2 - Về "Chuyện người con gái Nam Xương" Bài luyện tập 3 - Về "Chuyện người con gái Nam Xương" Bài luyện tập 4 - Các trích đoạn trong "Truyện Kiều" Bài luyện tập 5 - Về đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Bài luyện tập 6 - Về đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" Bài luyện tập 7 - Về đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" Người lính và chiến tranh Bài luyện tập 1 - Người lính và chiến tranh Bài luyện tập 2 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 3 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 4 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 5 - "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Bài luyện tập 6 - "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Thơ ca về tình cảm gia đình Bài luyện tập 1 - Thơ ca về tình cảm gia đình Bài luyện tập 2 - Bếp lửa Bài luyện tâp 3 - Bếp lửa Bài luyện tập 4 - Bếp lửa Bài luyện tập 5 - Nói với con Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam Bài luyện tập 1 - Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam Bài luyện tập 2 - Đoàn thuyền đánh cá Bài luyện tập 3- Đoàn thuyền đánh cá Bài luyện tập 4 - Viếng lăng Bác Bài luyện tập 5 - Mùa xuân nho nhỏ Truyện hiện đại Bài luyện tập 1: Truyện hiện đại Bài luyện tập 2 - Làng Bài luyện tập 3 - Chiếc lược ngà Bài luyện tập 4 - Lặng lẽ Sa Pa Bài luyện tập 5 - Những ngôi sao xa xôi Tổng kết văn bản nhật dụng Tổng kết văn bản nhật dụng Chuyên đề từ vựng 9 Tổng kết về từ vựng Bài luyện tập chuyên đề Từ vựng 9 Bài luyện tập tổng kết về từ vựng Chuyên đề ngữ pháp 9 Tổng kết về ngữ pháp Bài luyện tập số 1 - chuyên đề ngữ pháp 9 Bài luyện tập số 2 - chuyên đề ngữ pháp 9 Bài luyện tập: tổng kết về ngữ pháp Chuyên đề ngữ dụng học 9 Bài luyện tập chuyên đề Ngữ dụng học 9 Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Bài luyện tập: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Bài luyện tập: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Bài luyện tập: nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Cách làm bài nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ Bài luyện tập: nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ Cách làm kiểu bài trả lời câu hỏi Bài luyện tập: Kiểu bài trả lời câu hỏi Cách làm bài nghị luận văn học dạng so sánh Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của Sở GD&ĐT TP.HCM Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2020 - 2021 của Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019 - 2020 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2019-2020 của trường THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2019-2020 của trường THPT Thăng Long Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2018 - 2019 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2018 - 2019 của Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2017 - 2018 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 2] năm học 2017 - 2018 của trường THCS Giảng Võ Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2016 - 2017 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 3] năm học 2016-2017 của trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2015 - 2016 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2015 - 2016 của Trường THCS Thăng Long Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 2] năm học 2015-2016 của Phòng GDD&ĐT Quận Hà Đông

Bài luyện tập: Nghị luận về một hiện tượng đời sống ►

Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống là gì?

a – Khái niệm

Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống là bàn về các sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay đó là những vấn đề nóng trong xã hội đáng để chúng ta phải suy nghĩ.

b – Yêu cầu văn nghị luận về một hiện tượng, sự việc đời sống

  • Về nội dung: Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt sai mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của vấn đề đó. Đưa ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
  • Về hình thức: Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ đúng đắn, tiêu biểu, phép lập luận phù hợp và lời văn chính xác, sống động.

Video liên quan

Chủ Đề