Nhật bản có thủ đô là gì

Nếu được hỏi thủ đô của nước Nhật Bản là gì? Hẳn nhiều người, thậm chí là người Nhật sẽ trả lời rằng: Thủ đô của Nhật Bản là Tokyo. Tuy nhiên, cũng có nhiều thông tin cho rằng Nhật Bản là quốc gia không có thủ đô. Vậy câu trả lời nào mới là chính xác và thủ đô của Nhật Bản là địa danh nào? Bạn đọc đừng bỏ lỡ tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Nội dung

  • 1. Thủ đô của Nhật Bản là gì? Tokyo phải thủ đô của Nhật Bản không?
  • 2. Thủ đô nước Nhật qua các thời kỳ
    • 2.1. Trong truyền thuyết
    • 2.2. Thủ đô của nước Nhật trong thời kỳ Kofun
    • 2.3. Thủ đô Nhật ở thời kỳ Asuka
    • 2.4. Thủ đô Nhật Bản vào thời kỳ Nara
  • 3. 7 điều thú vị về đất nước, văn hóa và con người Nhật Bản
    • 3.1. Ý nghĩa của tên gọi Nhật Bản
    • 3.2. Nhật Bản là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới
    • 3.3. Sự phong phú trong văn hoá ẩm thực Nhật Bản
    • 3.4. Sẽ không quá lời khi nói Nhật Bản là một trong những quốc gia tri thức của thế giới
    • 3.5. Nhật Bản là một cường quốc dẫn đầu về ngành khoa học robot
    • 3.6. Sự cống hiến lớn mạnh cho thế giới
    • 3.7. Về luật pháp, Nhật Bản đất có hệ thống tòa án với tỷ lệ kết án cao là 99%

1. Thủ đô của Nhật Bản là gì? Tokyo phải thủ đô của Nhật Bản không?

Theo truyền thống đã có từ lâu đời của đất nước mặt trời mọc, thủ đô của Nhật Bản sẽ là nơi ở của Thiên Hoàng. Theo đó, trong lịch sử, thủ đô của quốc gia này được đặt tại nhiều vị trí và địa điểm khác nhau.

Sau năm 1868, nơi ở của Thiên Hoàng và trụ sở của Chính phủ của Nhật Bản đều được chuyển đến đặt tại Tokyo. Do đó, mọi người luôn coi Tokyo là thủ đô của Nhật Bản.

Nhật bản có thủ đô là gì
Giải đáp Tokyo có phải thủ đô của Nhật Bản không?

Đến năm 1950, Nhật Bản đã từng đưa ra quyết định chọn Tokyo là thủ đô của đất nước. Song vào ngày 06/09/1986, Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra quyết định bãi bỏ việc Tokyo là thủ đô đất nước này. Vậy nên Tokyo không phải là thủ đô của quốc gia này.

Cho đến nay, trong hiến pháp của Nhật Bản cũng không hề quy định hay quyết định chức thức nào về thủ đô. Vì lẽ đó, đất nước này sẽ không có thủ đô chính thức.

2. Thủ đô nước Nhật qua các thời kỳ

2.1. Trong truyền thuyết

Nhật bản có thủ đô là gì
Thiên hoàng Jimmu trong truyền thuyết của Nhật Bản

Danh sách kinh đô trong truyền thuyết của Nhật Bản được bắt đầu từ thời gian trị vì của Thiên hoàng Jimmu:

  • Kashiwabara, Yamato là kinh đô của Nhật Bản được đặt dưới chân núi Unebi trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Jimmu
  • Kazuraki, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Suizei
  • Katashiha, Kawachi là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Annei
  • Karu, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Itoku.
  • Waki-no-kami, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kosho
  • Muro, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Koan
  • Kuruda, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Korei
  • Karu, Yamato là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kōgen
  • Izakaya, Yamato trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kaika
    Shika, Yamato (Cung điện Mizugaki) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Sujin
  • Shika, Yamato (Cung điện Tamagaki) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Suinin
  • Makimuko, Yamato (Cung điện Hishiro) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Keiko
  • Shiga, Ōmi (Cung điện Takaanaho) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Seimu
  • Ando, Nara (Palace of Toyoura) là kinh đô của Nhật Bản và Kashiki trên đảo Kyushu trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Chūai

2.2. Thủ đô của nước Nhật trong thời kỳ Kofun

Nhật bản có thủ đô là gì
Kinh đô của Nhật Bản trong thời kỳ Kofun

Dưới đây là thủ đô của Nhật Bản trong thời kỳ Kofun:

  • Karushima, Yamato (Cung điện Akira) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Ojin
  • Naniwa, Settsu (Cung điện Takatsu) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Nintoku
  • Ihare, Yamato (Cung điện Watasakura) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Richū
  • Tajikhi, Kawachi (Cung điện Shibakaki) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Hanzei
  • Asuka, Yamato (Cung điện Tohotsu) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Ingyō
  • Isonokami, Yamato (Cung điện Anaho) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Ankō
  • Sakurai, Nara (Cung điện Hatsuse no Asukara) 457–479 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Yūryaku
  • Sakurai, Nara (Cung điện Iware no Mikakuri), 480–484 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Seinei
  • Asuka, Yamato (Cung điện Chikatsu-Asuka-Yatsuri), 485–487, trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kenzō
  • Tenri, Nara (Cung điện Isonokami Hirotaka), 488–498 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Ninken
  • Sakurai, Nara (Cung điện Nishiki), 499–506, là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Bakuretsu
  • Hirakata, Osaka (Cung điện Kusuba), 507–511
  • Kyōtanabe, Kyoto (Cung điện Tsutsuki), 511–518, trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Keitai
  • Nagaoka-kyō (Cung điện Otokuni), 518–526 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Keitai
  • Sakurai, Nara (Cung điện Iware no Tamago), 526–532 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Keitai
  • Kashihara, Nara (Cung điện Magari no Kanahashi), 532–535 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Ankan
  • Sakurai, Nara (Cung điện Hinokuma no Iorino), 535-539 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Senka

2.3. Thủ đô Nhật ở thời kỳ Asuka

Nhật bản có thủ đô là gì
Kinh đô của Nhật Bản trong thời kỳ Asuka

Dưới đây là thủ đô của Nhật Bản trong thời kỳ Asuka:

  • Asuka, Yamato (Cung điện Shikishima no Kanasashi), 540–571 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kinmei
  • Kōryō, Nara (Cung điện Kudara no Ohi), 572–575
  • Sakurai, Nara (Cung điện Osaka no Sakitama) 572–585 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Bidatsu
  • Quận Shiki, Nara (Cung điện Iwareikebe no Namitsuki), 585–587 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Yomei
  • Quận Shiki, Nara (Cung điện Kurahashi no Shibagaki), 587–592 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Sushun
  • Asuka, Yamato (Cung điện Toyota), 593–603 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Suiko
  • Asuka, Yamato (Cung điện Oharida), 603–629 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Suiko
  • Asuka, Yamato (Cung điện Okamoto), 630–636 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Komei
  • Kashihara, Nara (Cung điện Tanaka hoặc Tanaka-no-miya), 636–639
  • Kōryō, Nara (Cung điện Umayasaka hoặc Umayasaka-no-miya, 640
  • Kōryō, Nara (Cung điện Kudara hoặc Kudara-no-miya), 640–642
  • Asuka, Yamato (Cung điện Oharida), 642–643
  • Asuka, Yamato (Cung điện Itabukihoặc Itabuki no miya), 643–645 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kōgyoku
  • Osaka (Cung điện Naniwa-Nagara no Toyosaki), 645–654 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kōtoku
  • Asuka, Yamato (Cung điện Itabuki), 655–655, trong thời gian trị vì của Kōtoku
  • Asuka, Yamato (Cung điện Kawaharahoặc Kawahara-no-miya), 655–655
  • Asuka, Yamato (Cung điện Okamoto hoặc Nochi no Asuka-Okamoto-no-miya), 656–660 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Saimei
  • Asakura, Fukuoka (Cung điện Asakura no Tachibana no Hakoniwa hoặc Asakure no Tachibana no Hironiwa-no-miya), 660–66
  • Osaka, (Cung điện Naniwa-Nagara no Toyosaki), 661–667
    Ōtsu, Shiga (Cung điện Ōmi Ōtsuhoặc Ōmi Ōtsu-no-miya), 667–672, trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Tenji và trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Kobun
  • Asuka, Yamato (Cung điện Kiyomi Hari hoặc Kirihara-no-miya), 672–694[37], trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Temmu và trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Jito
  • Fujiwara-kyō (Cung điện Fujiwara), 694–710, trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Mommy

2.4. Thủ đô Nhật Bản vào thời kỳ Nara

Nhật bản có thủ đô là gì
Nhật Bản trong thời kỳ Nara

Dưới đây là thủ đô của Nhật Bản trong thời kỳ Nara:

  • Heian-kyō (Cung điện Heian) là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Kammu và những vị khác từ năm 794–1180
  • Cung điện Fukuhara, vào năm 1180 là kinh đô của Nhật Bản trong thời gian trị vì của Thiên hoàng Antoku.
  • Heian-kyō/Kyōto (Cung điện Heian) trở thành thủ đô của Nhật Bản từ năm 1180–1868.
  • Tōkyō (Kōkyo) trở thành thủ đô của Nhật Bản từ năm 1868–1956.

3. 7 điều thú vị về đất nước, văn hóa và con người Nhật Bản

Vậy là chúng ta đã có câu trả lời cho câu hỏi “Thủ đô của Nhật Bản là gì” rồi phải không? Bên cạnh đó, bạn đọc đừng bỏ lỡ theo dõi những điều thú vị của đất nước Mặt trời mọc ở ngay dưới đây nhé.

3.1. Ý nghĩa của tên gọi Nhật Bản

Nhật Bản có ý nghĩa là gì và nguồn gốc từ đâu? Người Nhật cho rằng Nhật Bản có hàm nghĩa là “gốc của mặt trời” và như thế quốc gia này được hiểu là “đất nước mặt trời mọc”.

Ngoài ra, Nhật Bản còn có nhiều mỹ danh khác là, đó là “xứ sở hoa anh đào”, bởi loài hoa này thường sẽ nở rổ trên khắp mọi nơi ở đất nước này. Hay tên gọi “đất nước hoa cúc” cũng được xem như biểu tượng Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiện nay. Bởi vì bông hoa cúc 16 cánh được ví như ánh mặt trời đang tỏa chiếu muôn nơi.

Nhật bản có thủ đô là gì
Tìm hiểu ý nghĩa của tên gọi Nhật Bản

Bên cạnh đó, Phù tang cũng là tên gọi khác của Nhật Bản với ý nghĩa là một loại cây dâu. Bởi theo truyền thuyết kể lại rằng có cây dâu rỗng lòng được gọi là Phù Tang hay Khổng Tang. Đây chính là nơi thần mặt trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây và Phù Tang cũng có ý nghĩa chỉ nơi mặt trời mọc.

3.2. Nhật Bản là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới

Nhật Bản có đặc điểm địa hình chiếm hơn 70% diện tích là núi, trong đó có khoảng 200 ngọn núi lửa và hơn 6.800 hòn đảo. Điều này đã khiến Nhật Bản là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất ở trên thế giới. Ước tính mỗi năm Nhật Bản phải chịu 7500 trận động đất nhẹ, riêng Tokyo đã có đến 150 trận.

3.3. Sự phong phú trong văn hoá ẩm thực Nhật Bản

Nhật Bản được coi là đất nước có nền văn hoá ẩm thực vô cùng phong phú. Những món nổi bật tại Nhật Bản là sushi, uống trà đạo và các món khác được làm từ bột gạo.

Đặc biệt, ẩm thực Nhật Bản cũng khá nguy hiểm với những món ăn là gỏi cá nóc có tên Fugu sashimi. Dù vậy, không ít người đã phải bỏ mạng vì ăn phải chất độc từ chúng. Vậy nên, những người đầu bếp phải thật tinh mắt mới có thể loại bỏ hết chất độc và đây được xem như một đặc sản của xứ sở mặt trời mọc. Liệu bạn có dám ăn thử món ăn này.

Nhật bản có thủ đô là gì
Ẩm thực Nhật Bản vô cùng phong phú và đa dạng

Nhật Bản được coi là nước có nền văn hóa ẩm thực rất phong phú và đặc biệt. Các món nổi bật như sushi, uống trà đạo và các món khác như các loại bánh làm từ bột gạo.

Tuy nhiên, ẩm thực Nhật cũng khá nguy hiểm với những món ăn như gỏi cá nóc có tên Fugu sashimi. Không ít người phải bỏ mạng vì ăn phải chất độc . Những người chế biến món này phải thật tinh mắt mới loại bỏ được hết chất độc thế nhưng đây được xem là đặc sản của Nhật Bản. Liệu bạn có dám ăn món này khi đến nước Nhật hay không?.

3.4. Sẽ không quá lời khi nói Nhật Bản là một trong những quốc gia tri thức của thế giới

Tỷ lệ người biết chữ ở Nhật Bản gần như 100% và giáo dục tại đất nước này có tính cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Nhất là ở những kỳ thi tuyển sinh quan trọng, tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản ít hơn 4%.

3.5. Nhật Bản là một cường quốc dẫn đầu về ngành khoa học robot

Nhật Bản là một quốc gia sở hữu hơn nửa sso robot của công nghiệp sản xuất trên thế giới với các con robot nổi tiếng như QRIO, ASIMO và Aibo… Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là nhà sản xuất ô tô lớn đứng thứ 6 trong tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất ở trên toàn cầu.

Nhật bản có thủ đô là gì
Nhật Bản là cường quốc dẫn đầu về ngành khoa học Robot

3.6. Sự cống hiến lớn mạnh cho thế giới

Trong lĩnh vực hoá học, y học và vật lý, đất nước Nhật Bản đã cống hiến 15 giải thưởng Nobel, 3 huy chương Fields và đoạt một giải thưởng Gauss.

3.7. Về luật pháp, Nhật Bản đất có hệ thống tòa án với tỷ lệ kết án cao là 99%

Nhà tù tại Nhật Bản luôn hoạt động ở mức trung bình với công suất 117%. Vậy nên người Nhật Bản sẽ luôn để ý từng hành vi của mình và luôn sống trong khuôn khổ để tránh vi phạm pháp luật thấp nhất.

Trên đây là những thông tin hữu ích về thủ đô của Nhật Bản có phải Tokyo không cùng kiến thức hữu ích về đất nước này. Chúc bạn có những giây phút thư giãn thật tuyệt!

Thủ đô đầu tiên của Nhật Bản là gì?

Thủ đô đầu tiên được thành lập tại Nara năm 710, và nó đã trở thành một trung tâm của nghệ thuật Phật giáo, tôn giáo và văn hóa. Hoàng tộc vào thời gian này nổi lên vào khoảng năm 700, nhưng đến năm 1868 (vẫn có vài ngoại lệ), tuy có uy tín cao nhưng nắm trong tay rất ít quyền lực.

Tokyo thủ đô của Nhật Bản xưa gọi là gì?

Ngày 3 tháng 9 năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị ra chiếu dời đô và năm 1869, khi Minh Trị Thiên Hoàng vừa 17 tuổi đã cho dời đô từ Kyoto về Edo, và theo đó, thành phố được đặt tên lại "Tokyo" (Đông Kinh).

Trước năm 1868 thủ đô nhất tên là gì?

Trước đây, thủ đô Nhật Bản được gọi là Edo, nghĩa là "cửa sông". Là nơi Mạc phủ Tokugawa đóng dinh và cai trị Nhật Bản từ 1603 đến 1868, Edo phát triển nhanh chóng từ làng chài nhỏ bé thành đô thị đông đúc với hơn một triệu dân vào năm 1721, trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới.

Tại sao Nhật Bản không có thủ đô chính thức?

Sau năm 1868, trụ sở chính phủ và nơi ở của Thiên Hoàng chuyển về Tokyo. Năm 1950, chính phủ Nhật từng ra quyết định đặt thủ đô tại thành phố này. Tuy nhiên, 6 năm sau, các nhà lãnh đạo lại bãi bỏ quyết định. Vì vậy, đến nay, Nhật Bản không có thủ đô.