Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn hóa học

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là


Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Câu 1. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.

B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.

D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.

B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.

Cho các phát biểu sau :

(1) Thanh kẽm nhúng trong dd CuSO­4 xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của các cation và anion.

(3) Khi phân li Na2HPO3 cho ra ion H+.

(4) Dung dịch LiOH có pH = 8,0 đổi màu dung dịch Phenolphtalein sang màu hồng. ‎

(5) Kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là có khí màu nâu bay lên, dung dịch ban đầu chuyển sang màu xanh.

(6) Điều chế kim loại là sự khử ion kim loại ở dạng hợp chất thành kim loại đơn chất.

Số phát biểu đúng là