Nội dung quyền và nghĩa vụ học tập

Giải SBT GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Giải SBT GDCD 6 bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

Giải SBT GDCD 6 bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông

Giải SBT GDCD 6 bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giải SBT GDCD 6 bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em

Giải SBT GDCD 6 bài 11: Mục đích học tập của học sinh

1. Vì sao phải học tập? 

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 

2. Quyền và nghĩa vụ học tập

a. Quyền học tập

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

3. Trách nhiệm của nhà nước

- Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục.

- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập:

+ Mở mang hệ thống trường lớp.

+ Miễn phí cho học sinh tiểu học.

+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn. 

4. Trách nhiệm của học sinh

- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.

- Thực hiện tốt các qui định về quyền và nghĩa vụ học tập. 

5. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn về học tập

- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên

- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

- Học thày không tày học bạn

- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

- Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi

- Ăn vóc, học hay 

BÀI TẬP

1. Nam mải chơi quên mất hai bài tập phải nộp cho cô sáng nay. Đã đến giờ học, trời lại mưa lâm thâm, bài lại chưa làm xong....Ngại quá, Nam làm nũng với mẹ : "Mẹ ơi ! con nhức đầu lắm. Mẹ xin phép cho con nghỉ học đi!"

- Bạn có nhận xét gì về việc thực hiện nghĩa vụ học tập của Nam?

- Em có lời khuyên gì cho Nam trong trường hợp trên?

Trả lời:

Nam đã không thực hiện tốt nghĩa vụ học tập của mình. Điều đó được thể hiện qua việc Nam đã không hoàn thành những nhiệm vụ học tập cô giáo đã giao. Ngoài ra, Nam còn tỏ ra thiếu trung thực khi nói dối với mẹ để không phải đến trường.

Theo em, Nam nên nói thật với mẹ và đến lớp xin lỗi cô giáo. Quan trọng hơn là Nam phải sửa chữa và luôn nhớ hoàn thành các nhiệm vụ do cô giáo đã đề ra

2. Thảo và Nam là hai anh em ruột. Thảo học lớp 5. Nam học lớp 6. Sang năm Thảo vào cấp 2 nhưng bố mẹ quyết định không cho Thảo đi học nữa với lí do : "Thảo là con gái chỉ học hết cấp 1 là được rồi. Còn Nam là con trai cần phải học lên cao nữa."

Việc phân biệt đối xử về cơ hội học tập của phụ huynh trên đúng hay sai?

Trả lời:

Việc phân biệt đối xử về cơ hội học tập của phụ huynh trên là hoàn toàn sai vì pháp luật nước ta quy định mọi công dân không phân biệt thành phần dân tộc, nam nữ, thành phần xuất thân đều có quyền học tập như nhau.

Tham khảo thêm Lý thuyết GDCD 6: Bài 16. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe và nhân phẩm

Bài tập 9: Tùng là một học sinh ngoan, chăm học, chăm làm được thầy yêu bạn mến. Đang học lớp 6 thì tai nạn ập xuống gia đình bạn: Mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư. Bố Tùng cũng đau ốm luôn, nhà đã nghèo lại nghèo thêm. Sau Tùng còn hai em nữa còn nhỏ.

Theo em, Tùng nên làm gì trong hoàn cảnh này? [chọn cách mà em cho là tốt nhất]

A. Nghỉ học ở nhà lao động giúp bố nuôi các em

B. Ban ngày làm việc giúp bố, ban đêm đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

C. Nghỉ học ở trường nhưng vẫn tự học ở nhà

D. Nghỉ học ở trường và nhờ các bạn đến giảng lại bài.

Xem lời giải

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

2. Quyền và nghĩa vụ học tập

a. Quyền học tập:

Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

3. Trách nhiệm của nhà nước:

- Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục.

- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập:

Mọi trẻ em đều có quyền được học tập, không phân biệt
dân tộc, điều kiện, hoàn cảnh

+ Mở mang hệ thống trường lớp.

+ Miễn phí cho học sinh tiểu học.

+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn. 

@43353@@43349@

- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.

- Thực hiện tốt các qui định về quyền và nghĩa vụ học tập. 

Trong quá trình học tập , nếu có bất kỳ thắc mắc nào , các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Bài tập 2: Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo quy định của pháp luật.


Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo quy định của pháp luật:

Quyền:

  • Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học;
  • Có thể học bất cứ ngành nghề nào thích hợp với bản thân
  • Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời

Nghĩa vụ:

  • Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
  • Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.


Ai sinh ra đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Việc học tập giúp con người biết kiến thức, hiểu ra nhiều điều và để trở thành người có ích cho xã hội. Vậy nhà nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? Quý vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết sau đây.

Học tập là gì?

Học hay còn gọi là học tập, học hỏi là quá trình chúng ta tiếp thu và tiếp xúc thêm các kiến thức mới, kỹ năng mới, bổ sung trau dồi các kiến thức nâng cao từ các kiến thức cơ bản mà bản thân đã được học từ trước. Học ở đây mang tính đi lên, tiến lên phía trước, học kiến thức để đi lên chứ không phải học để dừng lại, để tụt lùi. Khả năng học hỏi là học những điều tốt đẹp của con người, của các quốc gia, sự học hỏi luôn là cần thiết trong việc phát triển bản thân hơn.

Sự cần thiết của việc học

Mỗi một giai đoan, một thời điểm việc học tập đều có sự cần thiết:

– Học giúp việc tiếp thu kiến thức được chắc chắn hơn, mở rộng sự hiểu biết cũng như bản lĩnh năng lực bản thân tốt hơn.

– Học mang lại cho các bạn trẻ sự thành công, chỉ có con đường học các bạn mới đi đến mục tiêu, thực hiện đam mê, ước mơ tốt nhất, mở ra tương lai tốt đẹp sau này.

– Học là nghĩa vụ của mỗi bạn học sinh khi có sự nhận thức đối với cuộc sống, thì học luôn là công việc hàng ngày mà các bạn phải thực hiện và trau dồi. Học tốt giúp xây dựng đất nước giàu đẹp, mang vinh quang cho tổ quốc, gia đình, bản thân các bạn trẻ.

– Việc học được đánh giá cao khi các bạn tu dưỡng đạo đức tốt, trở thành người có nhân cách tốt xứng đáng là con người của thời đại phát triển.

– Học còn giúp tâm hồn các bạn trở nên phong phú, yêu đời hơn, yêu giá trị tốt đẹp của dân tộc, mang kiến thức của bản thân đi học hỏi, ngoại giao với bạn bè quốc tế, tạo cho bản thân nhiều cơ hội tốt với những điều tốt đẹp.

– Học là trách nhiệm của học sinh trong việc đền đáp công lao nuôi dưỡng của cha mẹ, kết quả các bạn đạt được nếu đạt điểm cao là niềm tự hào lớn của cha mẹ.

Quyền, nghĩa vụ học tập của công dân

Theo Điều 39 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”. Điều này được cụ thể hóa trong Điều 13 luật Giáo dục năm 2019:

Điều 13. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân

1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

2. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn, bảo đảm giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, năng khiếu của mình.

3. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em, người học là người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.”

Bên cạnh đó, tại Khoản 3 Điều 14 luật Giáo dục năm 2019 còn quy định: “Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.”

Tầm quan trong của việc học

Không phải tự nhiên, pháp luật lại quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân, bởi việc học có tầm quan trọng đặc biệt.

Học tập là việc vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Từ thời cha ông ta việc học được xem là tiêu chí đánh giá một người. Người có học sẽ được tôn trọng, kính nể trong xã hội. Ngày nay, việc học càng quan trọng hơn nữa vì những tiến bộ của thế giới, đòi hỏi mỗi người chúng ta cần có một lượng kiến thức rộng lớn để có thể tồn tại và phát triển.

Hơn nữa việc học không chỉ là quá trình trau dồi kiến thức mà còn là quá trình học hỏi về những vấn đề tình cảm, đạo đức, lối sống. Học tập là để tiếp thu, thấu hiểu những chuẩn mực đạo đức, rèn luyện về nhân cách và lối sống.

Xã hội càng phát triển thì các bạn cần phải đẩy mạnh đầu tư vào việc học của mình. Học phải nghiêm túc và nghiêm khắc với bản thân thì các bạn mới thật sự tiến bộ. Việc học chưa bao giờ là dư thừa hay vô ích. Chỉ khi không học hành thì bạn mới trở thành người vô dụng cho xã hội. Khi có sự cố gắng trong học tập thì bạn sẽ nhận lại những kết quả xứng đáng và đạt được thành tích mà mình mong muốn. Khi đó, bạn sẽ tìm thấy được niềm vui trong học tập và biết được rằng có cố gắng thì mới có kết quả tốt đẹp.

Trên đây là nội dung bài viết quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề