Phát biểu định luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng theo 2 cách

0a] Thí nghiệm 1:Đưa nam châm tiến lại gầncuộn dây [ C]S-+NTa thấy xuất hiện dòng điện ngược chiều dương. 0b] Thí nghiệm 2:Đưa nam châm dịch chuyển ra xa-cuộn dây [ C]S+NTa thấy xuất hiện dòng điện cùng chiều dương. Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trườngban đầu khi từ thơng qua mạch kín tăng vàcùng chiều với từ trường ban đầu khi từ thơngqua mạch kín giảm.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kíncó chiều sao cho từ trường cảm ứng có tácdụng chống lại sự biến thiên của từ thơng banđầu qua mạch kín.=> Đó là nội dung của định luật Len-xơ xác địnhchiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạchkín. Trường hợp từ thơng qua [C] biếnthiên do chuyển độngKhi từ thơng qua [C] biến thiên do kết quả củamột chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứngcó tác dụng chống lại chuyển động nói trên. IV DỊNG ĐIỆN FU-CƠ1. Thí nghiệm 1Một bánh xe kim loại có dạng một đóa trònquay xung quanh trục O của nó trước mộtnam châm điện.Khi nam châm chưa hoạt động, bánh xe quaybình thường.Khi nam châm hoạt động, bánh xe quaychậm và bò hãm dừng lại IV DỊNG ĐIỆN FU-CƠ2. Thí nghiệm 2 Một khối kim loại hình lập phương được treogiữa hai cực của một nam châm điện. Sợidây treo được xoắn nhiều vòng. Nam châm điện chưa hoạt động, thả ra khốikim loại quay nhanh xung quanh mình nó. Nam châm điện hoạt động, thả ra khối kimloại quay chậm và bò hãm dừng lại. IV DỊNG ĐIỆN FU-CƠ3. Giải thíchKhi bánh xe và khối kim loại chuyển độngtrong từ trường thì xuất hiện dòng điện cảmứng – những dòng điện Fu-cô.Theo đònh luật Len-xơ, những dòng điện cảmứng này luôn có tác dụng chống lại sựchuyển dơiø. Vì vậy xuất hiện những lực từ cótác dụng cản trở chuyển động của chúng,những lực ấy gọi là lực hãm điện từ. IV DỊNG ĐIỆN FU-CƠ4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đềuchòu tác dụng của những lực hãm điện từ. [bộ phanhđiện từ của những ôtô hạng nặng] Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun –Len-xơ [lò cảm ứng để nung nóng kim loại]. Dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao nănglượng vô ích [tăng điện trở của khối kim loại đểgiảm dòng Fu-cơ]. Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôikim loại. * Từ thơng qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:Φ = BScosαĐơn vị : Vê be* Mỗi khiKí hiệu [Wb]từ thơng qua mạch kín biến thiên thìtrong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi làdòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiệntượng cảm ứng điện từ.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín cóchiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chốnglại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín .

Dòng điện cảm ứng là hiện tượng xác định cảm ứng điện từ nảy sinh khi từ trường tạo ra dòng điện. Hiện tượng này được nhà vật lý – hóa học Michael Faraday công bố sau hàng loạt công trình thực nghiệm phức tạp. Cũng nghiên cứu về hiện tượng cảm ứng điện từ, nhà vật lý người Nga – Heinrich Lenz đã tìm ra định luật tổng quát nhất để xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Đây là một trong số những công trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với ngành khoa học của toàn nhân loại. Trong số mới nhất ngày hôm nay, hãy cùng tìm hiểu định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng nhé!

Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Contents


Phát biểu định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng cho thấy sự hình thành của suất điện động hay điện áp trên một vật dẫn trong trường hợp vật dẫn đó được đặt trong cùng một từ trường biến thiên. Vào năm 1831, chính Michael Faraday đã phát hiện ra hiện tượng này bằng các thực nghiệm nhằm chứng minh từ trường có khả năng sinh ra dòng điện.

Bạn đang xem: Định luật len xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Nhà vật lý – hóa học Heinrich Lenz

Trong cùng thời gian Faraday nghiên cứu về hiện tượng cảm ứng điện từ tại Anh. Thật trùng hợp là cả Heinrich Lenz cũng đang trải qua các thực nghiệm tại trung tâm nghiên cứu Liên Xô. Ngay sau đó, nhà khoa học này đã tìm ra định luật tổng quát về vấn đề trên. Nhờ vậy mà chúng ta có thể xác định được chiều của dòng điện cảm ứng. Sau này lý thuyết này được đặt theo tên của chính ông. Người ta gọi đó là định luật Len-xơ.

Nội dung định luật Len-xơ như sau: Dòng điện cảm ứng phải có chiều mà ở đó từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra đó hay được hiểu là chống lại sự biến thiên của từ thông khi đi qua mạch.

Giải thích về định luật Len-xơ, chúng ta có thể hiểu khi từ thông qua đi qua mạch có xu hướng tăng lên. Từ trường cảm ứng được sinh ra với mục đích chống quá trình gia tăng của từ thông trong mạch. Lúc đó từ trường cảm ứng được xác định ngược chiều với từ trường bên ngoài. Trường hợp khác khi từ thông trong mạch giảm, từ trường cảm ứng có nhiệm vụ chống lại quá trình tụt giảm của từ thông. Do đó, từ trường trong mạch sẽ cùng chiều với từ trường bên ngoài. Đây chính là cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch.

Công thức của định luật Len-xơ

Trong công thức để xác định suất điện động cảm ứng, Faraday đã sử dụng đến dấu “-” để giải thích về chiều của dòng điện trong các thực nghiệm của mình. Điều đó cũng hoàn toàn phù hợp với các phát biểu của định luật Len-xơ. Theo đó, chúng ta :

Công thức định luật Len-xơ phát biểu theo định luật Faraday

e = – ΔФ/Δt

Trong đó:

e là cảm ứng điện từ

ΔФ là độ biến thiên của từ thông qua mạch [Dấu – để xác định chiều của dòng điện]

Δt Thời gian từ thông biến thiên khi đi qua mạch

Các nhà khoa học cho rằng định luật Len-xơ phù hợp với một định luật khác đó là bảo toàn năng lượng. Tương đương với điều đó dấu “-” cũng được thể hiện thông qua toán học thông qua phương trình Maxwell.

Ứng dụng cảm ứng điện từ trong đời sống

Nhờ thành quả nghiên cứu về dòng điện cảm ứng của Faraday và Lenz, nhân loại đã cho ra đời những phát minh có tính ứng dụng cao. Điều đó đã góp phần mang đến sự thành công của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Hãy cùng tìm hiểu về ứng dụng của định luật cảm ứng điện từ ngay sau đây nhé!

Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng điện từ trong đời sống

Dựa trên nguyên lý của dòng điện cảm ứng rất nhiều thiết bị đã ra đời mang đến sự tiện dụng cho đời sống sinh hoạt của con người. Đầu tiên chính là các thiết bị gia dụng. Những thiết bị nổi bật như điều hòa không khí, đèn điện, quạt điện, bếp từ… Đó đều là các thiết bị hoạt động dựa trên động cơ điện hoạt động trong từ trường, được nảy sinh do dòng điện theo phát biểu của định luật Len-xơ.

Hiện tượng cảm ứng điện từ còn được ứng dụng trong việc sử dụng các nguồn năng lượng để tạo ra máy phát điện. Đây là loại máy có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của con người hiện đại. Ngoài ra, hiện tượng này còn được ứng dụng trong lĩnh vực giao thông thông minh như tàu điện từ.

Xem thêm: Cảm Nhận Khổ 2 3 Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ Ngắn Nhất, Cảm Nhận Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ Khổ 2,3

Trong lĩnh vực y học, các loại máy móc công nghệ cao như máy chụp cộng hưởng từ, thiết bị hỗ trợ điều trị tăng thân nhiệt… đều hoạt động dựa trên nguyên lý của dòng điện cảm ứng.

Trên đây là bài viết của chúng tôi nhằm cung cấp cho các bạn những thông tin về định luật Len-xơ và ứng dụng của định luật trong đời sống. Cảm ơn các bạn đã theo dõi! Chúc các bạn một ngày tốt lành!

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Đề thi hết học kỳ II vật lý 11 sở GD&ĐT Đồng Tháp - năm học 2016 - 2017

Phát biểu định luật Len – xơ về chiều dòng điện cả...

Câu hỏi: Phát biểu định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

A Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều không phụ thuộc vào sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

B Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín

C Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái

D Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều tuân theo quy tắc bàn tay phải.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

Giải chi tiết:

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

Chọn B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi hết học kỳ II vật lý 11 sở GD&ĐT Đồng Tháp - năm học 2016 - 2017

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Video liên quan

Chủ Đề