Quy định tỷ lệ cồn thuốc thu được khi điều chế từ 1 phần dược liệu độc

Cồn Thuốc Là Gì ? Cách Sử Dụng , Điều Chế

Cồn thuốc là những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách chiết dược liệu thực vật, động vật hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất theo tỷ lệ quy định với ethanol ở các nồng độ khác nhau.
Cồn thuốc dược điều chế từ một nguyên liệu gọi là cồn thuốc đơn. Cồn thuốc dược điều chế từ nhiều nguyên liệu khác nhau gọi là cồn thuốc kép.

Cồn thuốc là gì ?

Cồn thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng cách chiết xuất hoạt chất có trong dược liệu hoặc hoà tan các cao thuốc, các hóa chất với ethanol có nồng độ thích hợp.

Cồn thuốc được phân loại theo nhiều cách khác nhau:

Cồn thuốc được điều chế từ một nguyên liệu được gọi là cồn thuốc đơn. Cồn thuốc được điều chế từ nhiều nguyên liệu khác nhau được gọi là cồn thuốc kép.

  • Theo phương pháp điều chế:

Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngâm, ngấm kiệt, hòa tan.

Cồn thuốc được điều chế như thế nào

Cho dược liệu đã quy định vào một bình đậy kín để ở nhiệt độ phòng. Ngâm trong thời gian xác định; hàng ngày có khuấy trộn. Sau đó gạn lấy dịch ngâm, ép bả để thu dịch ép. Trộn dịch ngâm và dịch ép lắc đều để lắng, gạn, lọc lấy dịch trong.Dụng cụ ngâm lạnh luôn đậy kín tránh bay hơi dung môi.

Phương pháp ngâm lạnh thường được dùng điều chế cồn thuốc không chứa hoạt chất độc mạnh. Ví dụ: cồn tỏi, cồn vỏ cam, vỏ quế, cồn gừng, cồn cánh kiến, cồn hồi…

Quá trình ngấm kiệt được tiến hành như đã trình bày ở phần kỹ thuật chung. Khi rút dịch chiết có hai trường hợp:

– Nếu cồn thuốc quy định hàm lượng hoạt chất, khi thu được 3/4 tổng số lượng dịch chiết quy định thì ngừng rút dịch chiết, ép bã. Trộn dịch chiết với dịch ép. định lượng hoạt chất. Tùy theo kết quả định lượng, điều chỉnh hàm lượng hoạt chất đúng quy định của Dược điển.

  • Nếu cồn thuốc không quy định hàm lượng hoạt chất, khi thu được 4/5 tổng số khối lượng dịch chiết quy định sẽ ép bã thu dịch ép. Trộn dịch chiết và dịch ép. Thêm dung môi vừa đủ khối lượng quy định.

Phương pháp ngấm kiệt thường được dùng điều chế cồn thuốc có hoạt chất độc mạnh. Ví dụ: cồn benladon, cồn ô đầu, cồn cà độc dược …

Phương pháp hòa tan

Hòa tan cao thuốc, hóa chất, tinh dầu vào ethanol có nồng độ thích hợp, khi tan hoàn toàn lọc lấy dịch trong.

Ví dụ : cồn opi, cồn mã tiền, cồn opi kép, cồn opibenzoic, thành phần có cao thuốc, hóa chất và tinh dầu [xem phần dung dịch cồn].

Công năng và cách sử dụng

Yêu cầu chất lượng

Trừ các yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng, các yêu cầu chung đối với cồn thuốc như sau:
Tỷ trọng, tạp chất, định tính, hàm lượng hoạt chất, hàm lượng ethanol: Đáp ứng yêu cầu quy định trong chuyên luận riêng.

Giới hạn methanol

Không quá 0,05 % [tt/tt] nếu không có chi dẫn khác [Phụ lục 10.13]. Cân sau khi bay hơi: Giới hạn quy dinh theo chuyên luận riêng.

Cách tiến hành: Lấy chính xác 5,0 ml hoặc 5,000 g cồn thuốc cho vào một cốc có đường kính 5 cm đến 7 cm và cao 2 cm đến 3 cm đã cân bì trước, làm bay hơi đến khô trên cách thủy và sấy khô ở 100 °c đến 105 °c trong 3 h, để nguội trong bình hút ẩm có chứa diphosphor pentoxyd và cân. Tính % khối lượng hay số g cặn trong 1 L chế phẩm.

Cồn thuốc có thể điều chế theo ba phương pháp: Ngâm, ngâm nhỏ giọt và hòa tan.           .

Cho dược liệu đã quy định vào một bình đậy kín để ở nhiệt độ phòng. Ngâm trong thời gian xác định; hàng ngày có khuấy trộn. Sau đó gạn lấy dịch ngâm, ép bả để thu dịch ép. Trộn dịch ngâm và dịch ép lắc đều để lắng, gạn, lọc lấy dịch trong.Dụng cụ ngâm lạnh luôn đậy kín tránh bay hơi dung môi.

Phương pháp ngâm lạnh thường được dùng điều chế cồn thuốc không chứa hoạt chất độc mạnh. Ví dụ: cồn tỏi, cồn vỏ cam, vỏ quế, cồn gừng, cồn cánh kiến, cồn hồi…

Quá trình ngấm kiệt được tiến hành như đã trình bày ở phần kỹ thuật chung. Khi rút dịch chiết có hai trường hợp:

– Nếu cồn thuốc quy định hàm lượng hoạt chất, khi thu được 3/4 tổng số lượng dịch chiết quy định thì ngừng rút dịch chiết, ép bã. Trộn dịch chiết với dịch ép. định lượng hoạt chất. Tùy theo kết quả định lượng, điều chỉnh hàm lượng hoạt chất đúng quy định của Dược điển.

  • Nếu cồn thuốc không quy định hàm lượng hoạt chất, khi thu được 4/5 tổng số khối lượng dịch chiết quy định sẽ ép bã thu dịch ép. Trộn dịch chiết và dịch ép. Thêm dung môi vừa đủ khối lượng quy định.

Phương pháp ngấm kiệt thường được dùng điều chế cồn thuốc có hoạt chất độc mạnh. Ví dụ: cồn benladon, cồn ô đầu, cồn cà độc dược …

    Phương pháp hòa tan

Hòa tan cao thuốc, hóa chất, tinh dầu vào ethanol có nồng độ thích hợp, khi tan hoàn toàn lọc lấy dịch trong.

Ví dụ : cồn opi, cồn mã tiền, cồn opi kép, cồn opibenzoic, thành phần có cao thuốc, hóa chất và tinh dầu [xem phần dung dịch cồn].

Phương pháp hòa tan được áp dụng với những công thức đi từ dược liệu có chứa tạp chất [nhựa, chất béo, v.v…] nên phải dùng cao thuốc, vì cao thuốc đã loại tạp chất trong quá trình điều chế. Các cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp hòa tan bảo quản dễ dàng hơn. Tuy nhiên cồn thuốc điều chế bằng phương pháp này có thành phần không hoàn toàn giống như phương pháp ngấm kiệt.Khi điều chế cồn thuốc kép do thành phần có những dược liệu khác nhau nên cần kết hợp các phương pháp nêu trên.

Dung môi: để điều chế cồn thuốc người ta sử dụng dung môi ethanol. Ethanol phải đạt các tiêu chuẩn quy định trong Dược điển Việt Nam III. Khả năng hòa tan của ethanol thay đổi theo nồng độ nên tùy theo thành phần của dược liệu để chọn nồng độ thích hợp.

Ví dụ:

  • Ethanol 30 – 60 dùng cho những dược liệu chứa hoạt chất dễ tan trong nước.
  • Ethanol 70° thường dùng cho được liệu chứa alcaloid, glycosid.
  • Ethanol 80 * 90u dùng cho dược liệu chứa tinh dầu, nhựa thơm [cánh kiến trắng, quẽ].
  • Ethanol 90 – 95° dùng cho dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân.

Khi điều chế cồn thuốc cần sử dụng ethanol có nồng độ khác nhau nên cần phải xác định hàm lượng ethanol và pha ethanol có nồng độ cần thiết.

Hàm lượng ethanol là lượng ethanol tinh khiết có trong dung dịch ethanol biểu thị theo % thể tích hoặc % khối lượng ở nhiệt độ 15°c.

Biểu thị độ cồn theo % thể tích [tt/tt] là số ml ethanol tinh khiết có trong 100 ml dung dịch ethanol. Độ cồn theo % theo khối lượng [kl/kl] là số gam ethanol tinh khiết trong 100 g dung dịch ethanol.

Người ta có thể đổi từ % khối lượng sang % thể tích và ngược lại theo công

thức:

v.o,79067
d

Trong đó: g : Độ cồn % theo khối lượng.

V: Độ cồn % theo thể tích.

0.79067: Tỉ trọng ethanol tinh khiết ở d:Tỉ trọng của dung dịch ethanol

Ví dụ: Chuyên từ ethanol có nồng độ theo thể tích 50° sang độ cồn theo khối lượng:

50°.Q,79067
0,9318

Để xác định hàm lượng ethanol có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau:

  • Phương pháp cân.
  • Phương pháp sắc ký khí [DĐVN III].
  • Phương pháp dùng tửu kế bách phân.

Tửu kế bách phân có thang chia độ từ 0 – 100, vạch 0 là vạch chỉ mặt phẳng chất lỏng khi nhúng tửu kế trong nước cất ở 15°c và vạch 100 là trong ethanol tinh khiết ở 15°c. Mỗi vạch chia trong khoảng 0 – 100 biểu thị 1/100 thể tích ethanol tinh khiết trong dung dịch ethanol.

Khi trộn lẫn ethanol và nước cất có hiện tượng có thể tích của hỗn hợp. Sự  thể tích thay đổi tùy theo tỉ lệ nước và ethanol do đó khoảng cách giữa các vạch chia nhỏ dần từ 0 đến 20 và lớn dần từ 30 đến 100.

Khi dùng tửu kê để xác định hàm lượng ethanol sẽ biết được hàm lượng phần trăm thể tích của ethanol tinh khiết có trong dung dịch ethanol. Độ cồn được xác định ở nhiệt độ 15°c là độ cồn thực, ở nhiệt độ khác là độ cồn biểu kiến. Độ cồn thực được tính từ độ cồn biểu kiến như sau:

Nếu độ cồn biểu kiến từ 25 – 56° phải dùng công thức:

X = c ± 0,4t

Trong đó: X : Độ cồn thực.

c : Độ cồn biểu kiến, t: Chênh lệch nhiệt độ lúc độ và 15°c.

Khi nhiệt độ thấp hơn 15°c trị số 0,4 mang dấu [+]. Khi nhiệt độ cao hơn

15°c trị số 0.4 mang dấu [-].

Nếu độ cồn biểu kiến > 56° có thể tra bảng liên hệ giữa độ cồn biểu kiến với độ cồn thực ở 15°c.

Có 2 trường hợp:

  • Có thể dùng công thức sau:

b

X = p- a

Trong đó: X : Khối lượng hoặc thể tích của ethanol cao độ cần lấy p: Khối lượng hoặc thể tích của ethanol cần pha a: Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cao độ b: Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cần pha

Lấy lượng ethanol cao độ đã tính, sau đó thêm nước cất vừa đủ thể tích hoặc khối lượng quy định.

Chú ý: Áp dụng công thức này cần thống nhất đơn vị cùng tính theo khối lượng hoặc theo thể tích.

  • Có thể áp dụng công thức sau:

[b-c]

[a-c]

Trong đó:

X : Khối lượng hoặc thể tích ethanol cao độ cần lấy.

p : Khối lượng hoặc thể tích của ethanol có độ cồn trung gian

a : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cao độ

b : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol trung gian

c : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol thấp độ.

Lấy khối lượng, thể tích đã tính được, thêm ethanol thấp độ để đạt khối lượng hoặc thể tích ethanol trung gian cần có.

Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng pha loãng ethanol theo khối lượng và thể tích.

Video liên quan

Chủ Đề