Sách Khoa học tự nhiên Lớp 6 Chân trời sáng tạo bài 6

Đề bài

Sơ đồ sau đây cho thấy cây mía có nhiều ứng dụng trong thực tế:


Trong sơ đồ trên, hãy cho biết đâu là vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Vật liệu: là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

- Nhiên liệu [chất đốt]: khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng

- Nguyên liệu: là vật liệu tự nhiên [vật liệu thô] chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm

Lời giải chi tiết

- Vật liệu: thân mía, bã mía, nước mía, rỉ đường, đường ăn

- Nguyên liệu: cây mía

- Nhiên liệu: Bã mía, lá mía, rễ mía.

Loigiaihay.com

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo [CTST], giúp soạn Khoa học tự nhiên 6 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6


Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo

Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

  • Bài 4: Đo chiều dài
  • Bài 5: Đo khối lượng
  • Bài 6: Đo thời gian
  • Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

  • Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • Bài 9: Oxygen
  • Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

  • Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số lương thực, thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

  • Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

  • Bài 17: Tế bào
  • Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

  • Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Bài 24: Virus
  • Bài 25: Vi khuẩn
  • Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Bài 28: Nấm
  • Bài 29: Thực vật
  • Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Bài 31: Động vật
  • Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC

  • Bài 35: Lực và biểu diễn lực
  • Bài 36: Tác dụng của lực
  • Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Bài 40: Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

  • Bài 41: Năng lượng
  • Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lương

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

  • Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Video liên quan

Chủ Đề