Sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa tự xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và tự chịu trách nhiệm về việc xác định của mình theo quy định

Dự thảo Thông tư nêu rõ nguyên tắc xác định và thể hiện hàng hoá sản xuất tại Việt Nam. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa tự xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và tự chịu trách nhiệm về việc xác định của mình theo quy định.

Hàng hóa sản xuất tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư này không mặc nhiên được coi là hàng hóa xuất khẩu có xuất xứ Việt Nam theo các quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa.

Việc xác định xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa xuất khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu hoặc quy định của nước nhập khẩu về xác định xuất xứ hàng hóa.

Hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam” được thể hiện hoặc ghi trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.

Tổ chức, cá nhân thể hiện hoặc ghi hàng hóa sản xuất tại Việt Nam bằng tiếng Việt. Trường hợp thể hiện hoặc ghi thêm bằng tiếng nước ngoài thì phải sử dụng cụm từ tương đương.

Trường hợp không xác định được hàng hóa là hàng hóa sản xuất tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư này thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa và thể hiện bằng một trong các cụm từ hoặc kết hợp các cụm từ sau: “lắp ráp tại Việt Nam”; “đóng chai tại Việt Nam”; “phối trộn tại Việt Nam”; “hoàn tất tại Việt Nam”; “đóng gói tại Việt Nam”; “dán nhãn tại Việt Nam” hoặc theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.

Cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Theo dự thảo, hàng hóa được xác định là hàng hóa sản xuất tại Việt Nam bao gồm:

1. Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng được trồng và thu hoạch tại Việt Nam.

2. Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại Việt Nam.

3. Sản phẩm từ động vật sống nêu tại khoản 2 Điều này.

4. Sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm hoặc săn bắt tại Việt Nam.

5. Khoáng sản và chất sản sinh tự nhiên, không được liệt kê từ khoản 1 đến khoản 4 Điều này, được chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển của Việt Nam.

6. Sản phẩm lấy từ nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải, nơi Việt Nam có quyền khai thác đối với vùng nước, đáy biển và dưới đáy biển theo luật pháp quốc tế.

7. Sản phẩm đánh bắt và hải sản khác đánh bắt từ vùng biển quốc tế bằng tàu được đăng ký ở Việt Nam hoặc được phép treo cờ của Việt Nam.

8. Sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu tại khoản 7 Điều này ngay trên tàu được đăng ký ở Việt Nam hoặc được phép treo cờ của Việt Nam.

9. Vật phẩm thu được trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng ở Việt Nam hiện không còn thực hiện được chức năng ban đầu, không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, hoặc sử dụng vào mục đích tái chế.

10. Hàng hóa thu được hoặc được gia công, chế biến tại Việt Nam từ các sản phẩm nêu từ khoản 1 đến khoản 9 Điều này.

11. Trường hợp hàng hóa trải qua công đoạn gia công, chế biến cuối cùng tại Việt Nam nhưng không thuộc các trường hợp xác định từ khoản 1 đến khoản 10 Điều này thì áp dụng các phương pháp xác định tại Điều 6, Điều 7 và chi tiết quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

một đi lên cao. Dưới đây ta hãy cùng làm rõ hơn về những ưu thế mà nền sản xuất hàng hóa này đem tới.

Nội dung............................................................................................................

1. Ưu thế của sản xuất hàng hóa hiện đại. 1 _ thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội kĩ thuật của từng_ người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương. - Sản xuất hàng hóa hiện đại khai thác được về tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất,... - Nó thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mở rộng. - Phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương, từ đó làm tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. - Khai thác được lợi thế các quốc gia khác nhau. 1ạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển; người sản xuất hàng hóa thêm năng động, nhạy bén. - Trong nền sản xuất hàng hóa, qui mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn h攃⌀p của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. 1àm giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương, các ngành ngày càng phát triển. - Không bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình,... - Mở rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phù hợp với xu thế thời đại.

1ự tác động của quy luật vĀn có của sản xuất và trao đऀi hàng hóa là qui luật giá trị, cung – cu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tính toán,...

  • Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
  • Giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu - ngh攃o giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.. 2. Liên hệ tại Việt Nam. 2ực tiễn sản xuất hàng hóa tại Việt Nam. Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam có nhiều ưu điểm để nâng cao giá trị của hàng hóa. Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít những hạn chế làm cho sức cạnh tranh của hàng Việt Nam còn chưa cao ở thị trường trong nước và quốc tế. *Ưu điểm:

  • Có nguồn lao động dồi dào giá rẻ. Năm 2010, trên 60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động [15- 64 tuổi]. Giai đoạn 2011 – 2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/ năm. Với mức hiện nay mỗi năm nước ta có thêm 1 triệu lao động. Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với truyền thống dân tộc được tích lũy qua nhiều thế hệ. Giá nhân công lại rẻ, đây chính là điều kiện thuận lợi cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác.
  • Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất dồi dào[nhất là nguyên liệu cho các ngành sản xuất thực phẩm, vật liệu xây dựng, ....] như vậy, nếu biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu. Giảm chi phí sản xuất sẽ làm giảm cả của hàng hóa, tăng thêm sức cạnh tranh về giá.
  • Nhược điểm:
  • Nguồn nhân công dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn hạn chế. Năm 2010, có tới 19,5 triệu lao động Việt làm việc trong các ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn hoặc chuyên môn thấp. Công nhân không lành nghề dẫn tới chất lượng sản phẩm kém, năng suất lao động không cao.
  • Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với các nước trên thế giới từ 2-3 thế hệ. 80-90% công nghệ đang sử dụng là công nghệ nhập khẩu. Sự lạc hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng không cao, không ổn định.
  • Chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuẩt. Ngay cả các sản phẩm là thế mạnh của nước ta thì vẫn phải nhập nguyên liệu như dệt may, giày da, thực phẩm,..ều sản phẩm có giá thành không ổn định là do phụ thuộc vào tính chất bấp bênh của nguồn nguyên liệu.

2. Một sĀ giải pháp.

  • Các doanh nghiệp cần có kế hoạch tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong khi đó giá thành phải hạ. Để làm được điều này, ta phải tìm cách tăng năng suất lao động và tăng mức độ phức tạp của lao động. Ngoài ra có nhiều biện pháp khác để tăng năng lực cạnh tranh về giá của sản phẩm.

Kết luận...........................................................................................................

Như đã thấy ở trên, sản xuất hàng hóa cũng có những đặc trưng và ưu thế nhất địnhệt Nam là một nước đang phát triển nên cần học hỏi những ưu thế của các nước trên thế giới, ngoài ra cũng sẽ rút ra được bài học kinh nghiệm về những khuyết điểm trong sản xuất hàng hóa của thế giới.

Tài liệu kham khảo

[1] Luật sư Tô Thị Phương Dung, Luật Minh Khuê luatminhkhue/van-dung-kien-thuc-ve-dieu-kien-ra-doi-va- ton-tai-cua-san-xuat-hang-hoa-voi-thuc-tien-o-viet-nam

Chủ Đề