Sau Chiến tranh lạnh và dưới tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc

A. Lấy quân sự làm trọng điểm

B. Lấy chính trị làm trọng điểm

C. Lấy kinh tế làm trọng điểm

D. Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm

Các câu hỏi tương tự

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo

A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C. sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.

D. khi Chiến tranh lạnh đang diễn ra.

A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.


B. sau Chiến tranh lạnh.


C. sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.


Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.

D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.

Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?

A. Lao động trong nông nghiệp tăng lên. 

B. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên. 

C. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên. 

D. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.

05/11/2021 1,272

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Sau "chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc lấy kinh tế làm trọng điểm.

Giải thích:

Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém, cuối cùng tháng 12/1989 Chiến tranh lạnh chấm dứt. Thế giới biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng:- Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.- Sự tan ra của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Từ sau Chiến tranh lạnh và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

Cao Mỹ Linh [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

16/09/2021 685

A. lấy quân sự làm trọng điểm

B. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm

C. lấy kinh tế làm trọng tâm

Đáp án chính xác

D. lấy chính trị làm trọng điểm

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 73.

Cách giải: Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy kinh tế làm trọng tâm.

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đâu không phải là bài học kinh nghiệm mà phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho thời kì sau? 

Xem đáp án » 16/09/2021 2,729

Điểm mới trong hình thức đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? 

Xem đáp án » 16/09/2021 1,623

Âm mưu chủ yếu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc 1947 là gì?

Xem đáp án » 16/09/2021 1,098

Các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1975 đều nhằm mục đích gì? 

Xem đáp án » 16/09/2021 1,037

Điểm giống trong các kế hoạch quân sự của Pháp ở Việt Nam từ cuối năm 1950 đến 1953 là gì? 

Xem đáp án » 16/09/2021 981

Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO [1949] và Hiệp ước Vácsava [1955] đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 16/09/2021 499

Theo nguyên tắc của Liên hợp quốc, các nước phải chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 

Xem đáp án » 16/09/2021 373

Âm mưu sâu xa của Pháp khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp [2/1946] với quân Trung Hoa Dân quốc là

Xem đáp án » 16/09/2021 343

Sau khi kế hoạch Rove phá sản, tháng 12 năm 1950 Mĩ tiếp tục giúp Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây? 

Xem đáp án » 16/09/2021 328

Một trong những thành tựu mà Liên Xô đạt được từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là 

Xem đáp án » 16/09/2021 319

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" trong năm 1919 ở Việt Nam do lực | lượng nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo? 

Xem đáp án » 16/09/2021 284

Quân đội Sài Gòn trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973] của Mĩ giữ vai trò nào sau đây? 

Xem đáp án » 16/09/2021 255

Thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt [1961-1965] là 

Xem đáp án » 16/09/2021 242

Nhận xét nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam trong thời kì 1919-1925? 

Xem đáp án » 16/09/2021 240

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến kinh tế Nhật phát triển thần kì những năm 60-70 của thế kỉ XX? 

Xem đáp án » 16/09/2021 223

Video liên quan

Chủ Đề