Sơ đồ thành phần hóa học của tế bào

Ngày soạn: 18/9/2020Ngày giảng:..............10A1...............10A2...................10A3…………….10a4Tiết : 4-7Tên chủ đề: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀOSố tiết: 04I. Mục tiêu1. Kiến thức- Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế bào [C, H, O, N,S, P].- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố cacbon trong tế bào [cấu trúnguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau]- Trình bày vai trò sinh học của nước trong tế bào- Trình bày được thành phần cấu tạo [các nguyên tố hoá học và đơn phân]và vai trò của các phân tử sinh học trong tế bào: cacbonhidrat, lipid,protein, acidnucleic]- Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơthể- Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào và giải thíchcác hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn [ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vìsao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giảithích vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...].- Thực hành xác định [định tính] được một số thành phần hoá học có trongtế bào [protein, lipid,…]2. Kĩ năng- Nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa3. Thái độ- Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, có tinh thần tự học, tự sángtạo trong học tập.- Rèn luyện cho học sinh tự tin, mạnh dạn, tinh thần làm việc theo nhóm.- Tạo cho các em hứng thú thông qua việc khai thác những ứng dụng thựctế của Sinh học vào đời sống và khoa học kỹ thuật để từ đó các em yêu thíchmôn Sinh học4. Năng lực cần phát triển4.1 Năng lực chung- Năng lực quan sát, giao tiếp- Năng lực phân loại, sắp xếp- Hình thành giả thuyết khoa học- Đưa ra các định nghĩa, thao tác4.2. Năng lực chuyên biệt Sinh học- Năng lực nhận thức sinh học- Năng lực tìm hiểu thế giới sống- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào tìm hiểu thế giới sốngII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viênPhiếu học tập, mô hình AND, ARN, các hình ảnh liên quan: cấu trúc phântử nước, cấu trúc các bậc phân tử protein, hình ảnh thực tế có liên quan2. Học sinh: Tìm hiểu về các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hoátrong cơ thểIII. Phương pháp và phương tiện dạy học1. Phương pháp:Khai thác tài liệu: SGK, internet, mô hình AND, ARN, mẫu vật…Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp, dạy học hợp tác2. Phương tiện dạy họcMáy chiếu, phiếu học tập, mẫu vật thật [các loại hoa quả ngọt, mía, dầu ăn,trứng]….IV. Tiến trình dạy họcHoạt động 1: Khởi độngĐặt vấn đề:Hãy nối tên các loại thực phẩm [cột A] với thành phần chính [cột B]Loại thực phẩm [A]Thành phần chính [B]Gạo, ngô, khoai, sắnLipitLạc, vừng, dừaProteinThịt bò, trứng, cá hồiCacbonhidrat [đường]? Trong tế bào có các đại phân tử nào? Các đại phân tử đó có chức năng gìđối với tế bào? => chủ đề: Thành phần hoá học của tế bàoHoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiMục tiêu:- Học sinh lựa chọn và khai thác được các kiến thức về chủ đề trong tài liệu- Phân loại, sắp xếp được các kiến thức của chủ đềThời lượng: 03 tiếtB1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi nhóm [06 học sinh đánh sốthứ tự từ 1-6] thảo luận các nội dung của chủ đề- 1: Các nguyên tố hoá học và nước- 2: Cacbonhidrat- 3: Lipit- 4: Protein- 5: AND- 6: ARN[Mỗi học sinh trong nhóm phụ trách tìm hiểu 1 nội dung theo sự phân côngvà kiểm soát của nhóm trưởng]Giáo viên đưa ra câu hỏi định hướngCâu 1: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào? Những nguyêntố nào là chủ yếu? Vai trò của nguyên tố C?Câu 2: Phân biệt nguyên tố đại lượng và vi lượng?Câu 3: Nêu vai trò của nước trong tế bào?Câu 4: Hoàn thành PHTĐại phân tửCấu trúcChức năngCacbonhidratLipitProteinANDARNCâu hỏi vận dụngCâu 1: Tại sao một số vùng trồng táo ngừoi ta thường đóng đinh kẽm vàothân cây?Câu 2: Thế nào là ăn uống khoa học và hợp lí?Câu 3: Nêu nguyên nhân gây bệnh tiểu đường? béo phì?Câu 4: Tại sao trẻ ăn nhiều đồ ngọt gây suy dinh dưỡngCâu 5: Tại sao sau khi luộc trứng lòng trắng lại chuyển thành trạng tháirắn?Câu 6: Tại sao khi nấu canh cua gạch cua lại đóng thành từng mảng?Câu 7: Tại sao mùa đông dùng sáp bôi ngoài da có thể chống nẻ?Câu 8: Tại sao một số vi khuẩn có thể sống được ở suối nước nóng?B2: Thực hiện nhiệm vụHọc sinh thực hiện nhiệm vụ theo phân công, thảo luận theo nhóm dướisự định hướng của giáo viênB3: Chia sẻ, thảo luậnMục tiêu:- Học sinh chia sẻ được các nội dung đã tìm hiểuPhương pháp: GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghépCách thức tiến hành: Các học sinh có cùng số thứ tự di chuyển về 1 nhóm,chia sẻ các nội dung đã tìm hiểu trong nhóm mới [nhóm chuyên gia]B4: Báo cáo, chia sẻCác nhóm chuyên gia báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm dưới dạng ppthoặc sơ đồ tư duyHoạt động 3: Luyện tập [01 tiết]Mục tiêu: Học sinh củng cố, luyện tập các kiến thức và kĩ năng vừa lĩnhhội đượcPhương pháp: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố [trắcnghiệm và tự luận]Câu hỏi tự luậnCâu 1. Tại sao chúng ta cần phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khácnhau?HD: + Các protein khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêuhoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấpthụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành Pr đặc thù của cơthể chúng ta.+ Trong 20 loại axit amin có một số aa cơ thể người không tự tổng hợpđược [aa không thay thế] phải lấy từ thức ăn hàng ngày [triptôphan, mêtiônin,valin, threônin ,phênylalanin, lơxin, izôlơxin, lizin] .Khi ăn nhiều loại thức ăn khác nhau chúng ta có nhiều cơ hội nhận được các aakhông thay thế cần cho cơ thể.Câu 2: So sánh cấu trúc ARN với ADN:Điểm soADNARNsánhSố mạch2 mạch dài [hàng chục nghìn 1 mạch ngắn [hàng chục đếnđơn phânđến hàng triệu nuclêôtit]hàng nghìn ribônuclêôtit]Thành phần - Axit phôtphoric- Axit phôtphoriccủa một đơn - Đường đeôxiribôzơ- Đường ribôzơphân- Bazơ nitơ: A, T, G, X.- Bazơ nitơ: A, U, G, X.Câu 3. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưngchúng khác nhau về nhiều đặc tính. Hãy giải thích.Câu 4. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại cónhững đặc điểm và kích thước rất khác nhau?Câu 5. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tựnucleotit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của AND giúp nó có thể sữa chữanhững sai sót trên?* Câu hỏi trắc nghiệm khách quan:Câu 1. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vìA. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật.B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym.C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.Câu 2: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nênA. lipit, enzym.B. prôtêin, vitamin.C. đại phân tử hữu cơ.D. glucôzơ, tinh bột, vitamin.Câu 3. Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nướcA. rất nhỏ.B. có xu hướng liên kết với nhau.C. có tính phân cực.D. dễ tách khỏi nhau.Câu 4. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoahọc trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vìA. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúptế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống.C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sốngcủa tế bào.D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào.Câu 5. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat làA- glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.B- glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.C- glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.D- fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ.Câu 6. Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường làA- tinh bột.B- xenlulôzơ.C- đường đôi.D- cacbohyđrat.Câu 7. Chức năng chính của mỡ làA- dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.B- thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.C- thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn.D- thành phần cấu tạo nên các bào quan.Câu 8. Đơn phân của prôtêin làA- glucôzơ.B- axít amin.C- nuclêôtit.D- axít béo.Câu 9. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởiA- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.B- số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.C- số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc khônggian.D- số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.Câu 10. Chức năng không có ở prôtêin làA. cấu trúc.B. xúc tác quá trình trao đổi chất.C. điều hoà quá trình trao đổi chất.D. truyền đạt thông tin di truyền.Câu 11. Đơn phân của ADN làA- nuclêôtit. B- axít amin. C- bazơ nitơ. D- axít béo.Câu 12. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồmA- đường pentôzơ và nhóm phốtphát.B- nhóm phốtphát và bazơnitơ.C- đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ. D- đường pentôzơ và bazơnitơ.Câu 13. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởiA- số vòng xoắn.B- chiều xoắn.C- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêôtit. D- tỷ lệ A + T / G + X.Câu 14. Chức năng của ADN làA. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein.B. truyền thông tin tớiriboxôm.C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.D. lưu trữ, truyền đạt thôngtin di truyền.Câu 15. Loại liên kết hoá học góp phần duy trì cấu trúc không gian của ADN làA- cộng hoá trị.B- hyđrô.C- ion.D- Vande – van.Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng [thực hiện ở nhà]Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức ngoài bài học, vậndụng kiến thức sinh học vào thực tiễnPhương pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mô hình ADN, ARN? Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng béo phì ở trẻ em hiện nay?

Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử?

Đề bài

Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử?

Lời giải chi tiết

Nhóm Các nguyên tố có trong tế bào
Các nguyên tố chủ yếu C, H, O, N
Các nguyên tố đại lượng C, H, O, N, P, K, S, Ca, Na…
Các nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Cu, Mo…

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề