So sánh được với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần

Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là:

– Sự lãnh đạo tài giỏi của Lê Hoàn.

– Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.

Trả lời:

Ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà:

– Nội dung bài thơ đã vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc. Khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta

– Vừa cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta đồng thời công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống. Góp phần làm nên chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.

⇒ Như một bản tuyên bố đanh thép về chủ quyền quốc gia, nền độc lập của đất nước ta. Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt.

Trả lời:

Ý nghĩa lời hịch của Trần Hưng Đạo:

– Lời hịch đã thể hiện lòng yêu nước thiết tha, sự căm thù quân xâm lược, tinh thần quyết tâm xả thân vì nước đồng thời khích lệ tướng sĩ hăng hái chiến đấu.

– Có ý nghĩa lớn trong việc động viên tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến và cổ vũ tinh thần đoàn kết toàn dân đánh giặc.

⇒ Góp phần vào chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần.

Trả lời:

Nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước vì:

– Nhân dân Đại Việt có truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết đánh giặc.

– Chiến thuật dựa vào sức dân đánh giặc của nhà Trần, thực hiện kháng chiến toàn dân được nhà Trần phổ biến rộng rãi, vạch ra chiến thuật kháng chiến rõ ràng, cụ thể cho nhân dân làm theo.

– Nhà Trần rất được lòng dân: Ở đời Trần nhân dân được ấm no hạnh phúc, Vua tôi nhà Trần rất đoàn kết, trên dưới một lòng cứu nước. Nhà Trần còn biết hiệu triệu nhân dân, thể hiện ở việc triệu tập hội nghị Diên Hồng.

Trả lời:

Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

– Phát triển từ cuộc khởi nghĩa nông dân ở địa phương thành cuộc khởi nghĩa dân tộc kết hợp với kháng chiến chống xâm lược (Xiêm, Thanh) bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của dân tộc.

– Địa bàn lúc đầu chủ yếu ở vùng núi sau đó phát triển và ngày càng được mở rộng.

– Lực lượng: thu hút được đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt là nông dân.

– Hình thức: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du kích.Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao

– Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nhà Lê sơ.

So sánh với cuộc kháng chiến thời Lý – Trần:

– Giống:

    • Đều chống lại kẻ thù mạnh.

    • Lực lượng: Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

    • Đều giành được thắng lợi vẻ vang và gắn liền với tên tuổi của những vị anh hùng dân tộc.

– Khác:

Kháng chiến thời Lý – Trần Khởi nghĩa Lam Sơn
Hoàn cảnh Nước độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh đô hộ.
Tính chất Kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Là cuộc khởi nghĩa nông dân giành lại độc lập dân tộc

Trả lời:

Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa Chống xâm lược Thời gian Người chỉ huy
Kháng chiến chống Tống lần I Tống 981 Lê Hoàn
Kháng chiến chống Tống lần II Tống 1075-1077 Lý Thường Kiệt
Ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên Mông- Nguyên Lần 1: năm 1258

Lần 2: năm 1285

Lần 3: năm 1287- 1288

Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo…
Kháng chiến chống Minh Minh 1407 Hồ Quý Ly
Khởi nghĩa Lam Sơn 1418- 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi

Trả lời:

Sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông – Nguyên thời Trần:

– Tương quan lực lượng:

    • Nhà Lý chống xâm lược Tống khi thế và lực đều mạnh, nhà Tống đang trong tình thế đang gặp nhiều khó khăn.

    • Nhà Trần mới thành lập trong thời gian chưa lâu đã phải liên tiếp 3 lần chống lại kẻ thù quân Mông – Nguyên, đội quân hùng mạnh bậc nhất thế giới lúc bấy giờ.

– Chiến thuật kháng chiến:

    • Nhà Lý từ đầu đến cuối luôn ở thế chủ động: chủ động mang quân vượt biên giới để phá thế mạnh của địch “tiên phát chế nhân”, chủ động xây dựng phòng tuyến, chủ động kết thúc chiến tranh.

    • Nhà Trần do phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh, vì vậy trong thời kì đầu luôn chủ trương phòng ngự tích cực đế đẩy kẻ thù vào thế khó khăn, thực hiện chiến thuật “phòng không nhà trống”.

Trả lời:

Nguyên nhân thắng lợi:

– Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.

– Nghĩa quân có đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo có bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Những người lãnh đạo khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa đã phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên quy mô cả nước.

Top 1 ✅ So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:< nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-16 07:16:46 cùng với các chủ đề liên quan khác

So sánh điểm giống ѵà khác nhau c̠ủa̠ 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:<

Hỏi:

So sánh điểm giống ѵà khác nhau c̠ủa̠ 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:<

So sánh điểm giống ѵà khác nhau c̠ủa̠ 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần
Help me:<

Đáp:

kimoanh:

* Phân tích:

– Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ѵà chống Mông – Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự.Sự khác nhau này Ɩà dựa trên tương quan lực lượng giữa ta ѵà địch.

– Nhà Lý ѵà nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.

=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.

So sánh được với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần

kimoanh:

* Phân tích:

– Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ѵà chống Mông – Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự.Sự khác nhau này Ɩà dựa trên tương quan lực lượng giữa ta ѵà địch.

– Nhà Lý ѵà nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.

=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.

So sánh được với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần

So sánh điểm giống ѵà khác nhau c̠ủa̠ 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:<

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:< nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:< nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:< nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần Help me:< nam 2022 bạn nhé.

Hay nhất

Đặc điểm:

Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh

Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.

Có được những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân

Đập tan tham vọng bá quyền của bọn phong kiến phương Bắc

So sánh:

Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.

Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương

So sánh và nhận xét về hai cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược trong lịch sử dân tộc.

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 4: Trang 99 – sgk lịch sử 10 Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?

Bài làm:

Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

  • Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
  • Khởi nghĩa đã thành lập được đại bản danh và căn cứ để nghĩa quân đóng.

So sánh cuộc kháng chiến thời lý, Trần:

  • Giống nhau:
    • Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút  được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.
  • Khác nhau:
    • Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
    • Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.

Từ khóa tìm kiếm Google: đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến thời Lý - trần, cuộc kháng chiến thời lý trần.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX