So sánh màn hình amoled và ips lcd

Công nghệ màn hình IPS LCD

IPS là cụm từ viết tắt của in-plane switching, là một nhánh chính của màn hình LCD do hãng điện tử Hitachi nghiên cứu và phát triển từ năm 1996 cho đến nay. Với IPS thì các lớp tinh thể lỏng sẽ được sắp xếp theo hàng ngang sao cho song song với hai lớp kính phân cực thay vì theo phương vuông góc. Nhờ vào sự thay đổi này mà màn hình IPS cải thiện được dải màu sắc cũng như là góc nhìn cho người dùng.

Công nghệ màn hình IPS.

Tuy nhiên để có được sự cải thiện đó thì công nghệ này phải tăng mức độ sáng của đèn nền lên, từ đó dẫn đến điện năng tiêu thụ của thiết bị tăng lên đáng kể.

Ngoài ra do sử dụng một lớp tinh thể lỏng và hai lớp kinh phân cực nên độ dày của màn hình IPS sẽ lớn hơn so với các màn hình khác.

Độ dày của màn hình IPS cũng tương đối lớn.

Màn hình IPS LCD là gì? Có gì nổi bật? Thiết bị nào có màn hình IPS?

Thắng Phạm 07/12/2021 223 bình luận

Ưu nhược điểm màn hình AMOLED

Trong nhiều trường hợp, nó làm giảm nhu cầu chiếu sáng nền và giảm mức tiêu thụ điện năng và tắc nghẽn.Màn hình AMOLED hiện đại mang lại góc nhìn tốt hơn và bỏ lại IPS.

Tuy nhiên, việc chế tạo AMOLED tốn nhiều chi phí hơn IPS, và việc chuẩn bị thậm chí còn khó hơn.Mỗi chấm trong màn hình AMOLED có màu sắc, ánh sáng riêng, do đó màu sắc và độ tương phản trên màn hình vẫn thú vị.

Tuy nhiên, do một số hạn chế, màn hình AMOLED không có khả năng hiển thị dưới ánh sáng ban ngày như màn hình IPS LCD.Các chấm AMOLED làm giảm độ bão hòa màu của bảng điều khiển.

Sự khác biệt giữa IPS LCD và AMOLED

ự khác biệt chính giữa màn hình IP LCD và AMOLED là IP LCD tạo ra màu ắc trung thực trong khi AMOLED tạo ra màu ắc bão hòa. Màu ắc chính x&#

Một trong những thay đổi lớn nhất của thị trường thiết bị di động những năm gần đây phải kể đến là mà hình. Chắc hẳn bạn thường nghe nhắc đến màn hình AMOLED, màn hình LCD vậy loại nào tốt cùng tìm hiểu qua bài sau nhé.

Các thiết bị trên thị trường hiện nay chủ yếu sử dụng 2 loại màn hình AMOLED hoặc LCD, chúng có cấu tạo khác nhau nhưng đều có chung chức năng là tương tác và hiển thị. Màn hình AMOLED thường được sử dụng rộng rãi trên các smartphone của Samsung, còn màn hình LCD được Apple, HTC và LG tích hợp trên các sản phẩm của họ.

Màn hình AMOLED

AMOLED là tên viết tắt của “Active Matrix Organic Light Emitting Diode” Những màn hình này thường được cấu tạo từ một lớp Polymer mỏng, và có độ sáng cao khi cấp điện. Do tính chất này màn hình AMOLED có kích thước rất mỏng và không cần đèn nền khi động giúp tiết kiệm năng lượng hơn. Màu đen trên màn hình AMOLED hiển thị sâu do các led trên màn hình có khả năng tắt khi cần. Kết quả chúng ta sẽ có một màn hình với độ sáng và tương phản cao, màu sắc hiển thị sặc sỡ, và tiết kiệm năng lượng hơn so với các loại màn hình khác.

Samsung Galaxy S8 sử dụng màn hình AMOLED

Màn hình LCD

LCD tên viết tắt là “Liquid Crystal Display” hay còn được gọi với cái tên thân thuộc là màn hình tinh thể lỏng thứ mà gắn bó mật thiết với cuộc sống hằng ngày. Ngày nay chúng ta sẽ tìm thấy hầu hết các màn hình LCD ở khắp mọi nơi, từ màn hình TV, màn hình máy tính để bàn, laptop, điện thoại, máy ảnh… Màn hình LCD được làm từ tinh thể lỏng và phải sử dụng một tấm kính để cố định các bóng đèn. Do đó màn hình LCD sẽ dày hơn màn hình AMOLED khá nhiều và cũng cần các bóng đèn nền trợ sáng khi hoạt động, chất lượng hiển thị trên màn hình LCD chỉ ở mức khá, độ tương phản không cao. Một thuật ngữ khá phổ biến đi kèm với màn hình LCD trên điện thoại “IPS” nghĩa là “in-stands Place Switching” khả năng chuyển mạch. Công nghệ màn hình mới IPS cung cấp góc nhìn rộng hơn và màu sắc bắt mắt. Đó là lý do tại sao nó được ưa chuộng hơn các loại màn hình LCD khác.

Điện thoại LG G6 sử dụng công nghệ màn hình LCD

Ưu nhược điểm của màn hình AMOLED và màn hình LCD

So sánh màn hình AMOLED và LCD đều có ưu và nhược điểm tuy nhiên với màu sắc sống động, những khoảng đen hiển thị sâu cùng khả năng tiết kiệm pin, màn hình AMOLED được người dùng ưa chuộng hơn. Khi đem so sánh màn hình AMOLED và LCD về màu sắc ta thấy màn hình LCD trông có vẻ nhợt nhạt, do có độ tương phản thấp hơn. Nhìn vào bức ảnh bên dưới nhiều người sẽ nói màn hình LCD bị ám xanh, nhưng thực tế điều này tốt hơn cho mắt người thường xuyên sử dụng điện thoại về đêm. Trên màn hình AMOLED các hãng sản xuất cũng tích hợp thêm một số tinh chỉnh nhỏ để bảo vệ mắt bằng việc điều chỉnh các gam màu.

Màn hình AMOLED bên phải LCD bên trái

So sánh màn hình AMOLED và LCD cái nào tốt hơn?

Chúng ta không thể so sánh một cách công bằng về chất lượng của các màn hình bởi vì trên thực tế công nghệ sản xuất màn hình của các hãng khác nhau. Nhưng một cách tương đối nếu bạn thích một màn hình màu sắc rực rỡ độ sáng cao, góc nhìn tốt, màu đen hiển thị sâu và đặc biệt là tiết kiệm năng lượng. Bạn có thể chọn màn hình AMOLED. Còn nếu muốn một màn hình với màu sắc hiển thị khá góc nhìn tốt và khả năng bảo vệ mắt thì nên chọn màn hình LCD. Như vậy bạn vừa được xem bài đánh giá so sánh màn hình AMOLED và LCD. Ý kiến của bạn là gì mời comment chia sẻ ở cuối bài viết. Theo dõi trang tin tức của FPT để cập nhật các tin tức công nghệ mới nhất nhé.

Màn hình AMOLED bên phải, LCD bên trái

Xem thêm: [WWDC 2017] Apple giới thiệu AirPlay 2 với nhiều nâng cấp đáng kể

Minh Hieu

Source: phandroid

So sánh màn hình IPS và AMOLED

Màn hình IPS

IPS là từ viết tắt Tiếng Anh [In-plane switching] thuộc nhánh chính của màn hình LCD. Nó được hãng Hitachi phát triển vào năm 1996. Với thiết kế bao gồm các tinh thể lỏng được xếp theo hàng ngang, nằm song song với hai lớp phân cực ở trên. Và dưới thay vì xếp vuông góc như các loại công nghệ màn hình khác. Với sự cải tiến này sẽ giúp cho màn hình có thể giảm mức tán xạ của ánh sáng. Và cho góc hiển thị hình ảnh rộng hơn. Người sử dụng có thể quan sát rõ hơn. Mà không gây khó chịu cho mắt hay hình ảnh trên màn hình cũng không bị đổi màu.

Tìm hiểu chi tiết hơn: IPS là gì? Công nghệ màn hình IPS có gì đặc biệt

Tuy nhiên, có nhiều ưu điểm nhưng công nghệ màn hình IPS lại cần cải tiến một đèn nền sáng hơn. Và giảm đi lượng điện năng tiêu thụ. Một nhược điểm nữa của công nghệ này đấy chính là thiết kế tấm nền dày hơn so với các loại khác.

Màn hình AMOLED

AMOLED [Active Matrix Organic Light – Emitting Diode – Đi ốt phát quang hữu cơ ma trận động]. Đây là một công nghệ màn hình được ứng dụng phổ biến trên các thiết bị công nghệ gia đình. Màn hình cấu tạo hiển thị LED [màn hình diode phát quang] hoạt động cùng cơ chế đó. Nó sẽ thu nhỏ các điểm ảnh và sắp xếp đèn theo các cụm màu xanh đỏ, xanh lục, xanh lam. Để tạo nên điểm ảnh cá nhân [pixel].

Công nghệ màn hình amoled với khả năng hiển thị hình ảnh sắc nét, sống động

Giải mã công nghệ màn hình AMOLED

Trong AMOLED thì “O” chính là từ viết tắt của Organic [hữu cơ]. Đề cập đến một loạt màng vật chất hữu cơ được đặt giữa các giây trong mỗi đèn LED. Chúng sẽ tạo nên ánh sáng khi cho dòng điện chạy qua.

Tiếp đến, “AM” trong AMOLED là từ viết tắt của Active Matrix [ma trận chủ động]. Nó khác với Passive Matrix display [ma trận bị động]. Đối với các ma trận bị động thì sẽ cung cấp dòng điện tới toàn bộ bóng LED cùng một lúc. Tuy nhiên công nghệ này hiển thị khá chậm và không chính xác. Hiển thị của ma trận chủ động sẽ đưa vào một tụ điện và mạng lưới bán dẫn [transitor] màng mỏng. Để cho phép đặt đúng điện áp vào pixel. Hiện tại, thì tất cả các sản phẩm công nghệ smartphone có độ phân giải cao đều sử dụng ma trận chủ động [active matrix].

Một ví dụ điển hình là màn hình trên Samsung Galaxy S8. Với mô hình màu RGB [Red Green Blue] được hiển thị rõ ràng trên màn hình. Về phía dưới cùng của hình ảnh thì đèn LED sẽ có màu xanh lá cây và đỏ mờ hẳn còn với đèn LED xanh lam chỉ sáng nhẹ. Đó chính là một điểm cộng của công nghệ màn hình AMOLED. Khi nó tạo nên màu đen sâu hơn và có độ tương phản tuyệt đối. Chính vì thế mà AMOLED đem lại chất lượng hiển thị trên màn hình cao cấp hơn, giảm bớt lượng điện năng tiêu thụ.

Nhược điểm lớn nhất của AMOLED là nó khá khó sử dụng khi chịu tác động trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời. Tiếp đó, để khắc phục những nhược điểm của AMOLED thì Samsung đã phát triển và nâng cấp lên công nghệ màn hình Supper AMOLED.

So sánh màn hình OMOLED và màn hình OLED

Video liên quan

Chủ Đề