So sánh mĩ tay âu và nhật bản

Nguyên nhân và điều kiện của tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

  • Cau hoi nhan dinh on tap - gegesfww
  • Chương 3 - Hhhhh

Related documents

  • Gdct - i dont't know
  • Dac san Quyen, Nghia VU Thanh VIEN WTO VIET NAM
  • Tu tuong HCM - suy nghĩ của Nguyễn Tất Thành
  • Vi du ch Æ°Æ¡ng 5 - bfb bgfbx gyh - Inleiding Statistiek voor de Variatie
  • Ontap ck - On tap ck
  • GT học phần Kinh tế chính trị MNL[K] Tr đầu- Tr100

Preview text

CHỦ ĐỀ 5. MĨ - TÂY ÂU - NHẬT BẢN

A. NƯỚC MĨ

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển B. nhanh chóng. Câu 2. Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai nhờ vào? C. Nhờ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. Câu 3. Lĩnh vực mà Mĩ đầu tư nhiều nhất để đưa đất nước phát triển là lĩnh vực nào? A. Giáo dục và nghiên cứu khoa học. Câu 4. Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau CTTG II? A. Là nơi khởi đầu của cuộc CM khoa học - kĩ thuật Câu 5. Nguyên nhân không dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mỹ sau CTTG II là gì? A. Nhân dân Mỹ có lịch sử truyền thống lâu đời. Câu 6. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển trong và sau CTTG II? D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. Câu 7. Lý do nào làm Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học-kỹ thuâ t?̣ C. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mỹ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và ứng dụng tại Mỹ. Câu 8. Xác định thành tựu quan trọng nhất của CM KH kỹ thuật trong nông nghiệp ở Mĩ? D. Thực hiện cuộc “cách mạng xanh trong nông nghiệp”. Câu 9. Sau CTTG II Mỹ có lợi thế gì về vũ khí? A. Nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Câu 10. Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là C. phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. D. suy giảm nghiêm trọng vì đầu tư quá lớn cho quốc phòng. Câu 11. Lợi thế cơ bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước Mĩ là B. thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí. Câu 12. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu. B. Tận dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật để cải tiến cơ cấu hợp lí, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. C. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. D. Vai trò quản lí điều tiết của nhà nước. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Mĩ 20 năm đầu sau CTTG II? A. Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới. C. Kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu và Nhật Bản. D. Kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. Câu 14. Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiế n tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây? A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. B. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực. C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc. D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự. Câu 15. Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai là A. xâm lược các nước ở khu vực châu Á. B. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

  1. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO. D. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Câu 16. Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ A. khủng hoảng và suy thoái. B. phát triển mạnh mẽ. C. phát triển xen kẽ suy thoái. D. phục hồi và phát triển. Câu 17. Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? B. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giả i phóng dân tộc. Câu 18. Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỷ XX? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của TG. Câu 19. Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau CTTG thứ hai là D. chế tạo ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới. Câu 20. Sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau C hiến tranh thế giới thứ hai là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây? D. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Câu 21. Một trong những mục tiêu của chiến lược “ Cam kết và mở rộng” dưới thời Bơn là D. sử dụng khẩu hiệu “ thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Câu 22. Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ t hời kì sau chiên tranh lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào? A. Mĩ là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật B. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh của Mĩ ủng hộ C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn. D. Các nước thế giới thứ ba ủng hộ Mĩ, dựa vào Mĩ để phát triển. Câu 23. Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đôla” mà Mĩ dùng để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh là sự kết hợp giữa C. kinh tế và quân sự. Câu 24. Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã ảnh hưởng đến nước Mĩ như thế nào? B. Ưu thế về kinh tế, quân sự của Mĩ sụt giảm trong sự vươn lên của các nước Tây Âu và Nhật Bản. Câu 25. Sau CTTG II , học thuyết "Cam kết và mở rộng" được tiến hành trong bối cảnh nào? C. Trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ. Câu 26. Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mỹ trong s uốt thập niên 90 của thế kỉ XX?. C. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới. Câu 27. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam? A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Câu 28. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ 1945 đến 2000?

A. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 29. Tổng thống Mỹ đầu tiên sang thăm Viê t Nam?̣ C. B. Clintơn B. TÂY ÂU Câu 1. Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt?

  1. Cộng đồng than – thép châu Âu và cộng đồng kinh tế châu Âu. D. Cộng đồng than – thép châu Âu, cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu, cộng đồng KT châu Âu. Câu 19. Quá trình phát triển hợp tác khu vực của Tây Âu diễn đạt bằng sơ đồ nào dưới đây? A. EEC ⇒ EU ⇒EC. B. EC ⇒ EEC ⇒EU. C. EEC ⇒ EC ⇒EU. D. EU ⇒ EEC ⇒EC. Câu 19. Có bao nhiêu nước thuộc nhóm G7 là thành viên của Liên minh châu Âu? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Đồng tiền chung châu Âu chính thức được đưa vào sử dụng từ khi nào? Aày 11/1/1999. B. Ngày 1/11/1991. C.ày 11/11/1999. D. Ngày 1/1/1999. Câu 21. EU là tổ chức liên kết như thế nào? A. Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế. B. Là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị. C. Là tổ chức liên kết quân sự - kinh tế. D. Là tổ chức liên kết chính trị - quân sự. Câu 22. Ý nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu [EU] và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]? A. Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh, hợp tác. B. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị để thoát khỏi bị chi phối, ảnh hưởng từ các cường quốc bên ngoài. C. Ban đầu khi mới hình thành chỉ có vài nước thành viên, về sau mở rộng ra nhiều nước. D. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao. Câu 23. So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN], sự phát triển của Liên minh châu Âu [EU] có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. Câu 24. Khó khăn, thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế các nước Tây Âu hiện nay là A. sự phát triển thường xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, thất nghiệp. B. luộn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật Bản và các nước NICs. C. quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu vẫn còn nhiều trở ngại. D. dân số già nên tỉ lệ người trong độ tuổi lao động thấp. Câu 25. Hiện nay, trong quan hệ đối ngoại, nước Tây Âu duy nhất nào còn LM chặt chẽ với Mĩ? A. Pháp. B. Anh. C. Italia. D. Đức. Câu 26. Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu? A. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài? B. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ. C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu D. Áp dụng thà nh tựu khoa học vào sản xuất Câu 27. Nói Tây Âu trở thành 1 trong ba trung tâm KT - tài chính TG giai đoạn 1950- 1970 là vì A. trình độ kinh tế, kĩ thuật đứng đầu TG. C. có trình độ KHKT phát triển cao, hiện đại. B. quan hệ hợp tác về kinh tế rông rãi. D. là nơi tập trung các trung tâm TC khu vực và toàn cầu. Câu 28. Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay? A. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG. B. Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước tư bản.
  1. Cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước khu vực Mĩlatinh. D. Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển, các nước Đông Âu. Câu 29. ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu? A. Tăng cường đoàn kết nội khối. C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”. B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn. D. Mở rộng quan hệ hợp tác vớ i nhiều quốc gia trên TG. Câu 30. Cho các dữ liệu sau:
  1. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
  2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại.
  3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
  4. Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phá t triển của Tây Âu sau năm
  5. A. 3, 1, 4, 2. B. 1, 3, 4, 2. C. 1, 2, 4, 3. D. 4, 1, 3, 2. C. NHẬT BẢN Câu 1. Sau CTTG II , Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trì nh phát triển kinh tế? A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên. B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. C. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. Câu 2. Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. D. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đát nước Nhật Bản. Câu 3. Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản A. có bước phát triển nhanh. B. phát triển xen lẫn suy thoái. C. bước đầu suy thoái. D. cơ bản được phục hồi. Câu 4. Nguyên nhân khách quan quan trọng giúp KT Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là A. áp dụng thành tựu của CM khoa học kĩ thuật. B. vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước. C. các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường thế giới. D. yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu. Câu 5. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau CTTG thứ hai? A. Con nguời năng động,sáng tạo. B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. C. Chi phí quốc phòng thấp. D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài. Câu 6. GDP giành cho quốc phòng của Nhật chỉ dưới 1% tổng GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ hạt nhân C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lâ ̣p. D. Nhâ ̣t không có quân đội thường trực. Câu 7. Sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản bô c lô ̣ rõ nét nhất ở ý nào sau đây?̣ A. Năm 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ. B. Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần. C. Nhâ ̣t là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. D. Từ một nước bại trâ ̣n, khó khăn, thiếu thốn, Nhâ ̣t Bản vươn lên thành một siêu cường. Câu 8. Yếu tố nào đóng vai trò quyết định đưa Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1952 - 1973? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Sự viện trợ của Mĩ.
  1. Các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ. D. Thắng lợi của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mĩ Latinh làm cho các nước này mất t hị trường tiêu thụ Câu 22. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội D. tác động của c ục diện Chiến tranh lạnh. Câu 23. Điểm chung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau CTTG II A. cùng có tham vọng muốn làm bá chủ trên TG B. tham gia tổ c hức NATO – một LM về quân sự. C. giúp đỡ nhau phát triển KT - kế hoạch Mác-san. D. liên kết chặt chẽ với nhau chống lại khối XHCN Câu 24. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành sau CTTG thứ hai là A. Mĩ, Liên Xô, Tây Âu. B. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. C. Mĩ , Nhật Bản, Trung Quốc. D. Mĩ, Nhật Bản, Liên Xô Câu 25. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới. B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. D. có nền kinh tế phát triển nhất. Câu 26. Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật là mối quan hệ với A. Mĩ. B. Mĩ, Tây Âu. C. Mĩ, Tây Âu, Đông Nam Á. D. Mĩ, Tây Âu, Châu Á, NICs. Câu 27. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là gì? A. Phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu. B. Bị các nước tư bản Tây Âu và Nhâ ̣t Bản cạnh tranh gay gắt. C. Phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuô ̣ c suy thoái. D. Phát triển đi đôi với phát triển quân sự. Câu 28. Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là A. liên minh chặt chẽ với Mĩ B. mở rộng quan hệ với nhiều nước trên TG . C. tham gia khối quân sự NATO D. đối đầu với Mĩ. Câu 29. Một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của kinh tế Mĩ, Tâ y Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973 là A. Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào. B. Sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực. C. Tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài. D. Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Câu 30. Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản Từ 1950 - 2000 là A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới. B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng KT D. Đều chịu sự cạnh tra nh các nước XHCN.

Chủ Đề