So sánh pxcđk và pxkđk

Tính chất của PXKĐK và PXCĐK ?+ Phản xạ không điều kiện:Bẩm sinh, bền vững, số lượng hạn chế, trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tuỷ sống.+ Phản xạ có điều kiện:Được hình thành trong đời sống (qua học tập,rèn luyện), có tính chất cá thể, số lượngkhông hạn định, không di truyền, trung ươngnằm ở vỏ não. TuyMối quan hệđiều kiện là cơ sở để thành lậpphảnkhông giữa điều kiện và phản xạ cóxạ không PXKĐK và PXCĐK?-Phản xạđiều kiện có kiện.phản xạ có điều những điểm trái ngược nhau,song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điềukiện với kích thích không điều kiện ( trong đókích có điều kiện phải tác động trước kích thíchkhông điều kiện một thời gian ngắn), thì mớihình thành được phản xạ có điều kiện mới. Kiểm tra- đánh giáPhân biệt PXKĐK và PXCĐK?-Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lậpphản xạ có điều kiện.-Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điềukiện với kích thích không điều kiện ( trong đókích có điều kiện phải tác động trước kíchthích không điều kiện một thời gian ngắn), thìmới hình thành được phản xạ có điều kiệnmới. Tính chất1. Trả lời các kích thích bất kì cóđiều kiện (đã được hình thành 1 sốlần với kích thích đó)2. Không có tính bẩm sinh3. Dễ mất đi4. Không di truyền5. Số lượng không hạn định6. Có đường liên hệ tạm thời7. Trung ương thần kinh nằm ở vỏnãoPXCĐK PXKĐK******* Hãy chọn câu đúng trong cáccâu sau:Câu1: cho biết trong các câu sau, đâu làphản xạ có điều kiện.ABCD Hướng dẫn về nhà- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Các thầy cô giáo đến dự giờ!Bài giảng tới đây là hết.

(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.

(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.

(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.

(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.

(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Giống: Đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường

Khác nhau:

- PXKĐK là phản xạ bẩm sinh đã có, PXCĐK là phản xạ hình thành trong đời sống nhờ quá trình học tập

- PXKĐK có số lượng ít hơn PXCĐK

- PXKĐK bền vững không bị mất đi, PXCĐK mất đi nếu không được củng cố.

- PXKĐK có tính chất chủng loại, di truyền, PXCĐK có tính cá thể, không di truyền.

PXKĐK - phản xạ không điều kiện; PXCĐK - phản xạ có điều kiện

Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:

Bảng 52 - 2. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

So sánh PXCĐK và PXKĐK:

- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ: + Tự nhiên, bẩm sinh mà có. + Không dễ bị mất đi. + Mang tính chủng thể, di truyền. + Số lượng có hạn. + Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.

+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.

+ Ví dụ: nổi da gà, chớp mắt, mặt áo ấm khi trời lạnh. - Phản xạ có điều kiện là những phản xạ: + Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. + Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. + Mang tính cá nhân, không di truyền. + Số lượng vô hạn.

+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.

+ Ví dụ: viết, đọc, đi xe.