So sánh sơ thẩm và phúc thẩm vụ án hình sự

Khái niệmCăn xứ Điều 203 Luật TTHC 2015 xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.

Căn xứ Điều 254 Luật TTHC 2015: Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định.

VD: Toà án A xét xử lại toàn bộ vụ án theo thủ tục phúc thẩm. Toà cấp cao tại TP.HCM xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án phúc thẩm của toà án TP.HCM.

Là đơn kháng cáo yêu cầu xét xử lại với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đối với thủ tục phúc thẩm. [Điều 205 Luật TTHC 2015]. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát. 

Đối với giám đốc thẩm là: Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật; Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba. [Điều 255 Luật TTHC 2015]

VD: Đương sự trong vụ án cảm thấy bản án sơ thẩm chưa phù hợp nên có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Đương sự chỉ có quyền có đơn yêu cầu người có quyền để kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo [Điều 204 Luật TTHC 2015]. Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Chánh án toà án nhân dân tối cao, chánh án toà án nhân dân cấp cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị giám đốc thẩm vụ án theo quy định tại Điều 260 Luật TTHC 2015.

3 năm đối với thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm quy định tại Điều 263 LTTHC 2015. Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án, 7 ngày đối với quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án Điều 206 LTTHC 2015.

Bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật đối với phúc thẩm. Bản án, quyết định đã có hiệu lực đối với thủ tục giám đốc thẩm.

Không bao gồm đương sự trong thủ tục giám đốc thẩm [khi xét thấy cần thiết đương sự được cho phép tham gia]. Có bao gồm đương sự trong vụ án phúc thẩm.

60 ngày đối với giám đốc thẩm Điều 268 LTTHC 2015, 30 ngày đối với phúc thẩm Điều 221 LTTHC 2015.

Hội đồng thẩm phán Toà tối cao và uỷ ban thẩm phán toà cấp cao đối với giám đốc thẩm và hội đồng xét xử phúc thẩm đối với thủ tục phúc thẩm.

Đơn: Đơn kháng cáo đối với phúc thẩm, đơn yêu cầu xem xét lại bản án, quyết định và quyết định kháng nghị đối với giám đốc thẩm.

Đều tuân theo quy định của LTTHC 2015. Đều có mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; bảo đảm tính ổn định, thông suốt và hiệu lực của nền hành chính quốc gia. 

VD: A có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, toà phúc thẩm chấp nhận một phần yêu cầu. Sau đó A có đơn yêu cầu Chánh án toà án nhân dân cấp cao kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Chánh án toà án nhân dân cấp cao kháng nghị và được uỷ ban thẩm phán chấp nhận kháng nghị huỷ toàn bộ bản án phúc thẩm.

Rất nhiều bạn quan tâm đến chủ đề luật học so sánh. Chính vì vậy công ty Luật TNHH UNILAW xin được chia sẻ với quý bạn đọc về chủ đề này. Ở bài viết này chúng tôi trân trọng giới thiệu đến quý độc giả về luật học so sánh phần 1 với chủ …

Continue reading “LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH”

Nội dung tranh chấp:  A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ty B. Tại phụ lục 01 có nội dung thoả thuận bảo mật thông tin [NDA] rằng sau khi chấm dứt hợp đồng lao động A sẽ không làm việc cho công ty đối thủ trong thời gian 5 năm. …

Continue reading “BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG”

I.         Nội dung tranh chấp A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với phần mềm z. B sử dụng phần mềm trên các trang thiết bị của mình mà không sinh phép và không mua bản quyền. A khởi kiện yêu cầu B chấm dứt hành vi vi phạm; bồi thường thiệt hại và …

Continue reading “BỒI THƯỜNG DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ”

I.  Nội dung tranh chấp A bán hàng đông lạnh là xoài cho B theo phương thức CIF. A mua bảo hiểm của C cho lô hàng trên. Trong lúc vận chuyển hàng hoá bị hỏng do không được bảo quản trong nhiệt độ thích hợp, lỗi dẫn đến hư hỏng không phải do máy …

Continue reading “THOẢ THUẬN LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BẢO HIỂM”

Công ty bảo hiểm A ký hợp đồng bảo hiểm hàng hoá với B. B ký hợp đồng lưu kho hàng hoá với C. Khi hàng hoá bị lưu tại kho của C thì bị thiệt hại do hoả hoạn. Căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm A đã bồi thường toàn bộ thiệt hại …

Continue reading “QUAN HỆ TRANH CHẤP BẢO HIỂM”

I.         Nội dung tranh chấp 1.     Công ty A đặt hàng sản phẩm máy ủi từ cảng Thượng Hải về Việt Nam. Lô hàng trên được mua bảo hiểm hàng hoá từ công ty B. Hợp đồng bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm ghi rõ lộ trình hàng hoá được vận chuyển. Trong lúc vận …

Continue reading “SỬA ĐỔI BỔ SUNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM”

Tình huống đề thi: Khoảng 08 giờ ngày 2-1-2018, Nguyễn Cường [sinh năm 1982] đến nhà chị HA để hỏi mượn chiếc xe máy về quê. Sau đó, Cường mang đi cầm chiếc xe này được bốn triệu và ăn tiêu, đánh bạc hết. Không biết làm cách nào để có tiền chuộc lại chiếc xe …

Continue reading “BÌNH LUẬN ĐỀ THI KẾT THÚC TẬP SỰ LUẬT SƯ”

Nội dung tranh chấp: cụ A sinh sống như vợ chồng với cụ B vào năm 1960 tại miền nam Việt Nam không có đăng ký kết hôn. Đến năm 1963 cụ A có quan hệ tình cảm với cụ C. Cụ A và cụ B có 4 người con ruột và 1 người con …

Continue reading “DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ”

Video liên quan

Chủ Đề