So sánh tính axit của hcooh và cooh 2 năm 2024

Cho các kết quả so sánh sau: [1] Tính axit: CH 3 COOH > HCOOH. [2] Tính bazơ: C 2 H 5 NH 2 > CH 3 NH 2 . [3] Tính tan trong nước: CH 3 NH 2 > CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . [4] Số đồng phân của C 3 H 8 O > C 3 H 9 N. [5] Nhiệt độ sôi: CH 3 COOH > CH 3 CHO. Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là

Cho các kết quả so sánh sau: [1] Tính axit: CH 3 COOH > HCOOH. [2] Tính bazơ: C 2 H 5 NH 2 > CH 3 NH 2 . [3] Tính tan trong nước: CH 3 NH 2 > CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . [4] Số đồng phân của C 3 H 8 O > C 3 H 9 N. [5] Nhiệt độ sôi: CH 3 COOH > CH 3 CHO. Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là

Cập nhật ngày: 03-06-2022

Chia sẻ bởi: Trần Hương Giang

Cho các kết quả so sánh sau: [1] Tính axit: CH3COOH > HCOOH. [2] Tính bazơ: C2H5NH2 \> CH3NH2. [3] Tính tan trong nước: CH3NH2 \> CH3CH2CH2NH2. [4] Số đồng phân của C3H8O > C3H9N. [5] Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO. Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là

Chủ đề liên quan

Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?

Vào năm 1832, phenol [C6H5OH] lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc, khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với

Một hợp chất hữu cơ X mạch hở có chứa [C, H, O] có khối lượng phân tử là 60[u]. X tác dụng với Na giải phóng H2. Số các chất thỏa mãn giả thiết trên là

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:

A

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 [k] + H2O.

B

C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 [k] + NaCl + H2O.

C

C2H5OH → C2H4 [k] + H2O.

D

CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.

Cho sơ đồ phản ứng sau: [1] X + NaOH X1 + NH3 + H2O [2] Y + NaOH Y1 + Y2 Biết rằng X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken, X1 có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là sai?

B

X có tồn tại đồng phân hình học.

C

Y1 là muối natri của glyxin.

D

X1 tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1:1.

Cho các phát biểu sau: [1] Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị [2] Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn [3] Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp [4] Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro [5] Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại. [6] Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ. [7] Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ. [8] Glixerol, glucozơ và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức. [9] Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm đều thu được glixerol. [10] Đốt cháy hoàn toàn một đipeptit mạch hở, luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. [11] Nhỏ dung dịch NaCl bão hoà vào dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại. [12] Isopropylamin là amin bậc hai. Số phát biểu đúng là

Dung dịch X chứa a [mol] Ca[OH]2. Sục vào dung dịch X b [mol] hay 2b [mol] CO2 thì lượng kết tủa sinh ra đều bằng nhau. Tỉ số a/b có giá trị là

Cho các phát biểu sau: [1] Khi điện phân dung dịch Cu[NO3]2 [điện cực trơ], tại anot H2O bị khử tạo thành khí O2. [2] Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học. [3] Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. [4] Hỗn hợp Al2O3 và Na [tỉ lệ mol tương ứng 1:1] tan hoàn toàn trong nước dư. [5] Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng. [6] Các kim loại dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. [7] Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 [loãng]. [8] Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. Số phát biểu đúng là

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y [có số mol bằng nhau] vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

Cho các chất: buta-1,3-đien, benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Khi cho các chất đó cộng H2 dư [xúc tác Ni, to] thu được sản phẩm hữu cơ, đốt cháy sản phẩm hữu cơ này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Số chất thỏa mãn là

Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tổng hợp NH3?

A

Vì phản ứng là thuận nghịch nên cần dùng chất xúc tác để tăng hiệu suất tổng hợp.

B

Phản ứng tổng hợp xảy ra ở điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thích hợp và có xúc tác.

C

Trong thực tế, phương án tối ưu để tách riêng NH3 từ hỗn hợp với H2 và N2 là dẫn qua dung dịch HCl dư.

D

Lượng H2 và N2 còn dư sau mỗi vòng phản ứng được chuyển về máy bơm tuần hoàn để đưa trở lại máy nén.

Cho các dung dịch riêng biệt sau: K2CO3, C6H5ONa, CH3COOH, KHSO4, C2H5NH2, C6H5CH2NH2, NaHCO3, NaOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COONa, lysin, valin, Na[Al[OH]4] hay NaAlO2, Al[NO3]3. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là

Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH [trong dung dịch] là :

Cho các nhận định sau: [1] Có thể phân biệt axit fomic và anđehit fomic bằng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. [2] Peptit chứa từ hai gốc α-amino axit trở lên thì có phản ứng màu biure. [3] Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên. [4] Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin. [5] Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. [6] Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. [7] Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. [8] Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là

Cho các chất: isoamyl axetat, phenylamoni clorua, phenyl clorua, anilin, phenol, Gly-Ala-Val, valin, natri phenolat. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH loãng, đun nóng là

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

X

Y

Z

T

Nước brom

Không mất màu

Mất màu

Không mất màu

Không mất màu

X

0

X

1

X

1

X

3

X

3

X

5

X

6

X

6

X

8

X

6 X, Y, Z, T lần lượt là:

A

axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etyl axetat.

B

etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.

C

etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.

D

etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. [2] Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2[SO4]3. [3] Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. [4] Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. [5] Cho dung dịch chứa 2a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa a mol Ca[OH]2. [6] Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là

Vitamin A [retinol] là một vitamin tốt cho sức khỏe [có trong lòng đỏ trứng, dầu gan cá,…] không tan trong nước, hòa tan tốt trong dầu [chất béo]. Cấu tạo của vitamin A như hình dưới. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong vitamin A là

Chủ Đề