So sánh trần thạch cao và trần tôn

Đối với trần thạch cao:

Trần thạch cao là loại trần hiện đang khá thịnh hành với nhiều ưu điểm tuyệt vời của nó như đa dạng về mẫu mã [theo phong cách hiện đại cũng như cổ điển], phối màu theo thiết kế và chống ồn tốt.

Tuy nhiên, trần thạch cao cũng có khá nhiều nhược điểm, đó là:

– Dễ bắt nước. Nhưng bạn có thể khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng các tấm thạch cao chống nước [tấm Smartboard hoặc tấm Duraflex].

– Có thể bị nứt mối tiếp giáp nếu không thi công đúng cách dẫn đến việc phải sửa chữa và thay thế.

– Khả năng chống nóng không cao. Giải pháp để giảm nóng là bạn có thể trải thêm 1 lớp cách nhiệt khi thi công có thể sử dụng bông thủy tinh hoặc các tấm xốp cách nhiệt.

Xem thêm: Trần tôn laphong 3 lớp

– Giá trần thạch cao thường đắt hơn so với trần nhựa. Nhưng nếu gia đình có điều kiện thì vẫn nên sử dụng vì nó sẽ làm ngôi nhà của bạn trông sang trọng hơn.

Trần tôn 3 lớp hay còn gọi là tấm trần 3 lớp được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến. Tôn nền được sản xuất từ tôn mạ kẽm, mạ màu có chất lượng cao. Ở giữa là lớp lõi xốp PU cách nhiệt, cách âm [như xốp PU trong vách tủ lạnh…], không hút nước. Bề mặt trần tôn được sơn với nhiều kiểu dáng khác nhau, tạo nên đa dạng các kiểu vân gỗ như vân nhám sần, vân búa, nhũ bạc… phù hợp với mọi không gian kiến trúc và mục đích cần sử dụng.

Ưu nhược điểm của trần làm bằng nhựa.

Nếu như chi phí làm trần của bạn khá eo hẹp thì sử dụng trần nhựa là giải pháp bạn nên quan tâm. Tuy không được sang trọng như những loại trần khác nhưng đây là loại trần có giá rẻ nhất và tiến độ thi công cũng nhanh nhất.

Nhưng hãy cân nhắc những nhược điểm sau của tấm trần bằng nhựa:

– Khó có thể phối màu sắc như mong muốn vì bạn chỉ có thể lựa chọn màu nhựa có sẵn.

– Khả năng cách nhiệt của trần nhựa tương đối kém.

– Trần nhựa là vật liệu dễ cháy nên cần lưu tâm khi sử dụng cũng như phải thiết kế hệ thống điện tốt tránh tình trạng chập điện.

– Sử dụng một thời gian sẽ có bụi bẩn bám vào làm trần mất đi vẻ đẹp.

Nếu như chi phí làm trần của bạn khá eo hẹp thì sử dụng trần nhựa là giải pháp bạn nên quan tâm.

1. Trần tôn lạnh.

Trần tôn lạnh được tạo nên từ thép nền mạ kẽm và hợp kim nhôm kẽm phủ màu chất lượng. So với nhiều vật liệu chống nóng khác như ngói, gạch rỗng, trần thạch cao hay kính phản quang khi xét về tính hiệu quả và giá thành thì tôn lạnh vẫn là sự lựa chọn thông minh nhất.

Ưu điểm của trần tôn lạnh:

  • Có khả năng chống nóng khá hiệu quả. Khả năng phản xạ lại các tia nắng mặt trời tốt hơn so với các vật liệu khác. Bề mặt tôn lạnh lại có tráng hợp kim nhôm kẽm nên chúng có khả năng kháng nhiệt cũng khá tốt.
  • Tiết kiệm chi phí. Cách đóng trần tôn lạnh vô cùng đơn giản và nhanh chóng, vì vậy bạn có thể tiết kiệm được khá nhiều khi lựa chọn tôn lạnh để đóng trần nhà công trình của mình.
  • Khả năng chống oxy hóa cực tốt: bởi chúng có lớp bảo vệ anti-finger có tác dụng chống oxy hóa, giữ cho bề mặt sáng lâu, giảm bong tróc và trầy xước lớp mạ trong quá trình dập hay cán tôn.

Trần tôn lạnh là sản phẩm được thiết kế và sử dụng cho trần nhà dân dụng, văn phòng công ty, các tòa nhà cao ốc,… Nếu yêu cầu của bạn chỉ là chống nóng và rẻ mà không cần quá chú trọng thẩm mỹ cầu kỳ thì đây là một lựa chọn hợp lý. Nếu yêu cầu của bạn cao hơn thì hãy đọc tiếp thông tin về trần tôn giả vân gỗ và trần tôn 3 lớp Tôn – Pu – Pe nhé.

Trần tôn lạnh được tạo nên từ thép nền mạ kẽm và hợp kim nhôm kẽm phủ màu chất lượng.

So sánh trần nhôm và trần thạch cao

  • EduContent
  • 21 Tháng Hai, 2017
  • Danh mục: Hoàn thiện nhà
  • Thẻ: trần thạch cao

Thi công trần nhà hiện nay là một trong những vấn đề không chỉ được quan tâm bởi các nhà thi công thiết kế nội thất mà còn bởi các gia đình những người có nhu cầu làm đẹp cho ngôi nhà của mình. Có rất nhiều loại vật liệu ốp trần hiện nay người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn cho mình. Nên chọn trần nhôm hay trần thạch cao?
Không cần nói chi tiết mà chỉ cần tham khảo các mẫu trần nhà biệt thự hay các trung tâm thương mại bạn cũng có thể thấy ngay được đâu là loại vật liệu được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Nếu như trước đây mái tôn là một trong những loại vật liệu được sử dụng nhiều nhất thì bây giờ thay vào đó là những ngôi nhà được sử dụng bởi trần thạch cao và trần nhôm. Người ta không biết cân nhắc thế nào để đưa ra chọn lựa giữa 2 loại vật liệu này.

Trần thạch cao là vật liệu hoàn thiện thông dụng nhất hiện nay. Với nhiều ưu điểm nổi bật như dễ thi công, đẹp, giá cả hợp lý…
Hiện nay, thạch cao hiện là vật liệu được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực trang trí nội thất bởi sự đa dạng, đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật như chống cháy, chống ẩm, cách âm và tiêu âm.
Thạch cao có thể được sử dụng làm tường, làm trần. Vì vậy để hiểu, phân loại và sử dụng đúng cách cho từng mục đích sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngôi nhà cuả bạn.
Tấm thạch cao là một trong những vật liệu phổ biến dùng để làm trần hoặc tường nội thất trong xây dựng gia dụng và thương mại. Vật liệu này ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong xây dựng dân dụng và công nghiệp do có đặc tính thi công nhanh gọn, tính thẩm mỹ cao, không độc hại, không cháy, cách âm, cách nhiệt …
Bên cạnh những điểm mạnh trên trần thạch cao vẫn có một số điểm yếu như độ bền kém, độ an toàn thấp và khó thi công.

Trần nhôm

Trong số các loại vật liệu ốp trần như: thạch cao, mái tôn hay mái bro xi măng mái ngói thì trần nhôm sẽ không bị hấp nhiệt vào những ngày hè oi bức, không bị rung lắc và không bị hắt mưa. Ngoài ra những vật liệu này còn có thể là nguyên nhân chính gây nên rạn nứt hay trần nhà bị mốc, ẩm thấp. Với đặc tính ưu việt là tính chịu nhiệt cao do được làm từ hợp kim nhôm – kim loại có sức chịu nhiệt tốt, có tính giãn nở, chịu nước và chịu được dao động thì trần nhômsẽ là loại vật liệu phù hợp.
Ưu điểm của trần nhôm:
– Tấm ốp nhôm cách nhiệt và chịu nhiệt tốt [từ -50 độ C đến +80 độ C
– Cách âm – tấm nhôm hợp kim composite có khả năng tiêu âm lớn hơn so với các loại vật liệu khác như: thép, nhôm ròng, gỗ dán, …
– Tấm ốp nhôm có khả năng chống cháy, chống thấm cho tường, chống ăn mòn, bền hóa học cao, kháng mài mòn.
– Vật liệu nhôm hợp kim composite nhẹ, có độ bền mầu cao và hệ số giãn nở thấp.
– Tấm nhôm hợp kim dễ tạo hình – làm đẹp và hợp với các công trình kiến trúc hiện đại.
– Thi công dễ dàng – tấm ốp nhôm dễ cưa, cắt, khoan lỗ, uốn cong, bào rãnh khi thi công mà không bị bong hay trầy xước.
Thử làm phép so sánh xem chúng ta sẽ tìm ra đáp án cho câu hỏi trên.
* Về độ bền: Trần nhôm gấp 5 lần Trần thạch cao về màu sắc, chất lượng, tuổi thọ. Cho dù là thạch cao loại cao cấp và được sử dụng trong các không gian khô ráo, thoáng mát như phòng điều hòa, văn phòng làm việc thì cũng có độ bền đến 5 – 7 năm. Tuy nhiên, ở một nước có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, thì thạch cao sẽ không đạt được đồ bền như các nhà sản xuất mong muốn.
* Về độ an toàn: Trần thạch cao phải có lớp sơn phủ lên, mà Sơn thường chứa chì, thủy ngân và một số hóa chất độc hại khác. Vì thế mà một căn phòng sau khi sơn phải để khoảng từ 5 – 7 ngày mới có thể ở được. Trần nhôm được sơn tĩnh điện tại nhà máy, không hề gây độc hại và chịu được môi trường có nhiệt độ bất ổn định, môi trường hóa chất, có khả năng chống xâm thực côn trùng, không bám bụi bẩn.
* Về kinh tế: trần nhôm giá rẻ hơn trần thạch cao từ 1,5 – 2 lần.
Với những phân tích trên, ho

Sản phẩm bán chạy

KinhNghiemLamNha đề xuất

Bảng giá sơn Dulux mới nhất và cách sử dụng

Bảng giá sơn Jotun mới nhất và cách sử dụng

Top 25+ mẫu gạch ốp tường đẹp nhất hiện nay

Tư vấn lựa chọn sơn phù hợp với từng phòng

Top 10 thương hiệu sơn nhà tốt nhất

Mua sắm tiết kiệm trên Shopee

Vỏ bọc máy giặt cửa ngang, áo trùm vải bạt bền đẹp chống nước

LAZADA SIÊU SALE 9.9 voucher 999K 12h trưa mỗi ngày

Tài trợNewlando.vn

Kinh nghiệm tương tự

  • Ưu nhược điểm của trần thạch cao?

  • Trần thạch cao khung chìm là gì? Ưu nhược điểm của trần thạch cao khung chìm

Bài viết mới

  • Bàn ăn gấp gọn – mở rộng thông minh, “thiên biến vạn hóa” theo ý thích của gia chủ

  • Nên mua bàn ăn thông minh ở đâu tại Hà Nội?

  • Giới thiệu bộ bàn ăn 8 ghế dành cho phòng bếp có diện tích rộng

  • Bộ bàn ghế ăn xếp gọn 4, 6, 8 ghế – Mẫu mã đa dạng, giá hời

  • Những màu sơn tường đẹp khiến bao người mê

Kinh nghiệm hữu ích

Kinh nghiệm chọn gạch lát nền

Phân biệt các loại gạch trong xây dựng

Lựa chọn đá tự nhiên chuẩn đẹp

Tất tật về Quy trình xây dựng một ngôi nhà

Bảng giá Vật liệu xây dựng

Bảng báo giá đá marble

Bảng giá gạch mosaic 2018

Bảng giá đá nhân tạo 2018

Báo giá keo dán Mova

Bảng giá đá ốp mặ tiền

Đá nhân tạo Hàn Quốc

Bảng giá đá ốp cầu thang

Bảng giá đá Granite nhân tạo

Thực hư chuyện nhà mái tôn có nên làm trần thạch cao không? KN420069

Ngày đăng: 20/06/2019

Những tính năng vượt trội của trần thạch cao, chắc chẳn các bạn đều đã biết, đây là một giải pháp tuyệt vời sử dụng cho nội thất nhà phố, biệt thự để chống nóng, giảm ồn. Tuy nhiên với hạn chế của nó, liệu nhà mái tôn có nên làm trần thạch cao không, đây vẫn là nghi vấn mà nhiều gia đình khi làm nhà mái tôn đều thắc mắc. Vậy lý giải như thế nào cho đúng, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin chính xác nhất.

Như đã biết trần thạch cao thường sử dụng cho những ngôi nhà đã đổ mái bằng hoặc mái dốc hoặc những mẫu biệt thự đẹp, nhà phố với cả chức năng rang trí tạo tính thẩm mĩ cho không gian nội thất, tuy nhiên với nhà mái tôn có nên làm trần thạch cao không khi chưa đổ bê tông mái ? Nhiều người cho rằng mái tôn dễ thấm dột, lỏng lẻo nếu đóng trần thạch cao sẽ nhanh hỏng, phí tiền nhưng nhiều người lại cho rằng chỉ cần xử lý hiệu quả mái tôn và kiểm tra kỹ càng trước khi đóng trần thạch cao sẽ không sao. Rõ ràng cả 2 lời khuyên đều có căn cứ, vậy những lưu ý để làm trần thạch cao cho mái tôn như thế nào ?

Video liên quan

Chủ Đề