Soạn Phong cách ngôn ngữ báo chí chi tiết

Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí : Hôm nay sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí, vô cùng hữu ích. Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây với Mobitool

1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

a. Bản tin

Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.

b. Phóng sự

Phóng sự báo chí thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp đến người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

c. Tiểu phẩm

Tiểu phẩm có giọng văn thân mật, dẫn dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

a.

– Báo chí có nhiều thể loại, ngoài các thể loại tiêu biểu đã kể trên thì còn có: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận, thời sự..

– Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: dạng viết [báo viết] và dạng nói [đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh và truyền hình]. Ngoài ra còn có loại báo hình, kèm lời dẫn giải, thuyết minh [báo ảnh, báo truyền hình, báo điện tử].

b. Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

c. Ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển xã hội.

Tổng kết: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm.

3. Luyện tập

Câu 1. Đọc một tờ báo và xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó:

Những thể loại văn bản tiêu biểu trên một số tờ báo: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo, tiêu điểm…

Ví dụ: Trong tờ báo Hoa học trò có rất nhiều thể loại văn bản:

  • Thư bạn đọc: Trò chuyện cùng anh Chánh Văn.
  • Tiểu phẩm: Truyện cười…

Câu 2. Phân biệt hai thể loại: bản tin và phóng sự.

– Bản tin:

  • Ngắn gọn
  • Thời gian, địa điểm cụ thể, sự kiện chính xác

– Phóng sự:

  • Thời gian, địa điểm và sự kiện nhưng được miêu tả, tường thuật chi tiết bằng hình ảnh cụ thể.
  • Câu văn biểu cảm, từ ngữ sinh động.

Câu 3. Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp [chú ý những chi tiết cụ thể về thời gian, hoạt động, kết quả, số liệu…]

Gợi ý:

…., ngày … tháng … năm…

Tổng kết cuối học kì I

Buổi lễ tổng kết cuối học kì II của lớp … đã diễn ra. Tại buổi sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm đã thông báo danh sách 20 học sinh giỏi, 16 học sinh tiên tiến. Đại diện hội cha mẹ học sinh trao phần thưởng động viên các học sinh. Sau đó, ban cán sự lớp đã phát biểu về mục tiêu học tập và rèn luyện của học kì II. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, thống nhất mục tiêu chung.

Phong cách ngôn ngữ báo chí vừa được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tóm tắt Lý thuyết và Bài tập vận dụng có lời giải chi tiết phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 11 giúp các bạn học tốt môn Ngữ Văn 11 hơn. Mời các em cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

Lý thuyết và bài tập Phong cách ngôn ngữ báo chí

  • A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
    • I. Ngôn ngữ báo chí
    • II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
  • B. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
    • I. Bài 1
    • II. Bài 2

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Ngôn ngữ báo chí

1. Khái quát về phong cách báo chí

a. Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…

b. Đặc điểm: tính thông tin sự kiện; tính ngắn gọn; tính hấp dẫn.

2. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí

a] Ngữ âm – chữ viết: Người nói phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, tôn trọng người nghe; Người viết viết đúng quy cách.

b] Từ ngữ: Dùng vốn từ toàn dân, đa phong cách, tuỳ thuộc nội dung bài viết có thể dùng các vốn từ chuyên môn của các ngành.

c] Ngữ pháp: Câu văn rõ ràng, chính xác; thường dùng một số khuôn mẫu cú pháp nhất định.

d] Biện pháp tu từ: Sử dụng phù hợp với từng thể loại.

e] Bố cục trình bày: Rõ ràng, hợp lôgic, dễ tiếp thu. Một số thể loại có bố cục tương đối ổn định.

3. Tìm hiểu một số thể loại ngôn ngữ báo chí.

Bản tin

Phóng sự

Tiểu phẩm

Thường có các yếu tố: thời gian, địa điểm, sự kiện để cung cấp chính xác những tin tức cho người đọc.

Thực chất cũng là bản tin, được mở rộng phần tường thuật chi tiết, sự kiện, và miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, chi tiết, sinh động về vấn đề

Tương đối tự do về đề tài, cách viết, ngôn ngữ… và thường mang dấu ấn cá nhân người viết. Nó bộc lộ chính kiến của người viết.

4. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.

Báo chí có nhiều thể loại. Tồn tại ở hai dạng chính: dạng nói và dạng viết. Ngoài ra còn có báo hình.

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

1. Các phương tiện diễn đạt.

a. Về từ vựng.

b. Về ngữ pháp.

c. Về các biện pháp tu từ.

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

a. Tính thông tin thời sự.

b. Tính ngắn gọn.

c. Tính sinh động, hấp dẫn.

B. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

I. Bài 1

Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong những ví dụ sau: Nếu được viết lại, em sẽ viết ra sao?

1. Theo cái mode của những người nổi tiếng, cô lập ra một kế hoạch để trở thành một superstar. Tiếng hát của cô từ sóng MTV bổ xuống, theo đường cáp tỏa đi chằng chịt các nẻo, hấp dụ mạnh mẽ tầng lớp thanh niên cấp tiến biết thế nào là tự do sau những cụm từ “How are you?” và “overnight”.

2. Chủ trương xây dựng KPVH được nhân dân toàn quận hưởng ứng rộng rãii

3. Hôm rồi, tôi gặp anh Tứ xe ôm, thấy bộ dạng anh chàng bảnh tỏn, không mang vẻ mặt phong trần dầm mưa dãi nắng nữa.

Trả lời:

1. Đoạn văn đã sử dụng tiếng anh một cách bừa bãi như: mode, superstar, how are you, overnight. Điều đó có thể làm cho một bộ phận người đọc, người nghe không hiểu được và cảm thấy khó chịu.

2. Trong câu này, người viết đã phạm sai lầm khi sư dụng lối viết tắt một cách tùy tiện. Để sửa lại ta phải hiểu một cách chính xác của KPVH và bỏ từ viết tắt đó đi mà thay bằng những từ ngữ viết bình thường.

3. Trong ví dụ này, người viết đã sai lầm khi sử dụng biệt ngữ xã hội một cách thiếu chọn lọc.

- Bảnh tỏn: bảnh bao, xinh đẹp.

- Do đó, ta sẽ viết lại câu này trên ý nghĩa vừa phân tích.

II. Bài 2

Viết một bản tin ngắn phản ánh tình trạng quay cóp trong thi cử

Trả lời:

Nạn quay cóp trong thi cử hiện đang trở thành vấn đề nhức nhối trong các trường học. Trong kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông tổ chức vào ngày...tháng...năm...tại trường A, giám thị đã đình chỉ việc thi của hơn 40 thí sinh vì sử dụng tài liệu trong khi đang làm bài. Đặc biệt, có một số thành viên hội đồng giám thị tại trường B tổ chức giải đề thi cho thí sinh. Về phía phụ huynh học sinh, nếu giám thị nào coi thi nghiêm túc thì bị họ la ó, chửi bới, cá biệt còn bị hành hung như sự việc đau lòng xảy ra ở huyện C.

Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí là gì? Mời các em tham khảo tài liệu Lý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí để chuẩn bị bài tốt hơn trước khi đến lớp.

Các tài liệu liên quan:

  • Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Giải bài tập Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được khái niệm phong cách ngôn ngữ báo chí... Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 11. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập các môn tại các mục sau Đề thi học kì 1 lớp 11, Soạn văn lớp 11 ngắn gọn, Soạn bài lớp 11, Học tốt Ngữ văn 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

1. Tìm hiểu một số loại văn bản báo chí

a] Bản tin: gồm thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp thông tin cho người đọc. Bản tin thường theo một khuôn mẫu là: nguồn tin - thời gia - địa điểm - sự kiện - diễn biến - kết quả. 

b] Phóng sự:  cung cấp tin tức hưng mở rộng phần tường thuật chi tiết, mô phỏng bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, hấp dẫn sinh động hơn. 

c] Tiểu phẩm: giọng văn thân mật, dân dã, mỉa mai nhưng hàm chứa những kiến thức, những quan điểm, chính kiến về cuộc sống. 

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

Ngoài những thể loại báo chí ta tìm hiểu ở trên phần một,  còn nhiều thể loại báo chí khác như: phỏng vấn, thời sự, bình luận, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc, hòm thư góp ý,...

  • Nếu phân loại báo chí theo phương tiện ta có: báo nói, báo viết, báo điện tử,..
  • Nếu phân loại báo chí theo định kỳ xuất bản thì sẽ có báo: báo hàng ngày [nhật báo], báo hằng tuần [tuần báo], báo hàng tháng [ nguyệt san]
  • Nếu phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội có: báo Lao động, báo kinh tế, báo an ninh, báo đời sống và pháp luật, báo văn hóa, báo văn nghệ, ..
  • Nếu phân loại theo đối tượng độc giả có: báo Nhi đồng, báo Phụ nữ, báo thanh niên, báo thiếu niên tiền phong, ...

Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về việc sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ ngôn ngữ bản tin, ngôn ngữ phóng sự, ngôn ngữ tiểu phẩm,... và mỗi thể loại báo chí đều có những quy ước khác nhau. 

Chức năng của ngôn ngữ báo chí: Tuy có nhiều thể loại và dạng như vậy nhưng ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời, nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 

Phạm vi của ngôn ngữ báo chí: Do phạm vi thông tin rộng rãi trên nhiều mặt của hoạt động xã hội. Ngôn ngữ báo chí vì thế không bị giới hạn ở một lĩnh vực nào cả. Có thể nói, nó bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ của xã hội. 

Cách sử dụng ngôn ngữ báo chí:

  • ngữ âm - chữ viết: người nói phải phát âm rõ ràng, nói chuẩn, tôn trọng người nghe, người viết phải viết đúng quy cách
  • ngữ pháp: câu văn rõ ràng, chính xác, thường dùng một số khuôn mẫu ngữ pháp nhất định. 
  • từ ngữ: dùng vốn từ toàn dân, ngôn ngữ đa dạng phù hợp với thể loại bài viết, có thể dùng ngôn ngữ chuyên nghành.
  • biện pháp tu từ: sử dụng  phù hợp với từng thể loại
  • bố cục: trình bày rõ ràng, dễ tiếp thu.

Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và của dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,...

Page 2

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Phong cách ngôn ngữ báo chí". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11 tập 1. 


[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.

  • Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và của dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,...

B. Nội dung chính cụ thể

1. Tìm hiểu một số loại văn bản báo chí

VD: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc...Trong đó:

a] Bản tin: gồm thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp thông tin cho người đọc. Bản tin thường theo một khuôn mẫu là: nguồn tin - thời gia - địa điểm - sự kiện - diễn biến - kết quả. 

b] Phóng sự:  cung cấp tin tức hưng mở rộng phần tường thuật chi tiết, mô phỏng bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, hấp dẫn sinh động hơn. 

c] Tiểu phẩm: giọng văn thân mật, dân dã, mỉa mai nhưng hàm chứa những kiến thức, những quan điểm, chính kiến về cuộc sống. 

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

  • Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: Dạng viết [báo viết] và dạng nói [đọc, thuyết minh, phỏng vấn]. Ngoài ra còn có báo hình [báo ảnh, truyền hình, báo điện tử].
  • Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ, ví dụ ngôn ngữ bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… mỗi loại ngôn ngữ có những quy ước riêng.
  • Ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.


Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Video liên quan

Chủ Đề