Thay đổi mức so sánh trắc dọc trong ads

TÓM TẮTMục tiêu: trình bày đặc điểm siêu âm xoắn lách phụ. Phương pháp: mô tả ba ca lâm sàng.Kết quả: Trường hợp 1: bé gái 2 tuổi nhập viện vì đau hông trái 2 ngày. Siêu âm phát hiện một khối dạng đặc echo kém, không tưới máu nằm sát cực dưới lách. Trường hợp 2: bé trai 14 tuổi nhập viện vì đau quặn từng cơn hạ sườn trái 10 ngày. Siêu âm phát hiện cực dưới lách có khối dạng đặc echo kém không đồng nhất, tưới máu ít, có vài mạch máu nhỏ ngoại biên, có dấu whirlpool ở cuống kèm dãn mạch máu cực dưới lách. Trường hợp 3: bé trai 8 tháng, ói, sốt, quấy khóc liên tục. Vùng hạ sườn phải cạnh lách có một khối echo kém, không thấy phổ mạch máu, dày mạc nối quanh. Cả ba trường hợp siêu âm kết luận xoắn hoại tử lách phụ. Kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh khẳng định chẩn đoán.Kết luận: xoắn lách phụ là một bệnh lý cực kỳ hiếm gặp, có thể đến trong bệnh cảnh đau bụng cấp hoặc bán cấp. Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đơn giản và chính xác nếu chúng ta biết và nghĩ tới.

Việc xây dựng và triển khai các hoạt động marketing hiện nay là hết sức cần thiết trong bối cảnh các cơ sở y tế cạnh tranh ngày càng gay gắt. Bài báo này nhằm mô tả thực trạng hoạt động marketing của Phòng khám bệnh đa khoa 108, tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020. Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang nhằm thu thập thông tin từ các báo cáo, kế hoạch hoạt động, kế hoạch triển khai các hoạt động marketing đã được triển khai tại phòng khám giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020. Kết quả cho thấy, điểm đánh giá 05 cấu phần hoạt động marketing ở mức dưới trung bình 0,29 điểm. Các cấu phần Kế hoạch thực thi và Đánh giá marketing đạt 0,4 điểm, Hệ thống thông tin và Chiến lược marketing đạt 0,3 điểm; Marketing hỗn hợp đạt 0,25 điểm. Đánh giá trên 07 yếu tố thuộc marketing hỗn hợp cho thấy việc triển khai các hoạt động thuộc các yếu tố này còn rất hạn chế. Quy trình được đánh giá mức điểm cao nhất với 2/4 điểm [0,5 điểm]. Thấp nhất là đánh giá về sản phẩm dịch vụ chỉ đạt 1/10 [0,1 điểm...

Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính [THTMT] là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành [ĐMV] qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan thất bại của thủ thuật can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam cao so với nữ; 82,5% có tiền sử ghi nhận tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây [26,3%], đái tháo đường [29,9%], bệnh thận mạn [9,8%] và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ ...

Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở sản phụ bịtiền sản giật và so sánh hiệu quả của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thaiphụ tiền sản giật.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên 153 sản phụ tiền sản giật được điều trịtại Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng 12/2012 đến tháng 2/2016, nghiên cứu tiếncứu lâm sàng.Kết quả: Tìm được giá trị điểm cắt tiên lượng thai suy và IUGR của RI ĐMTC ở tuổi thai 34 -37 tuần là 0,6, giátrị điểm cắt 2,6 của tỷ số S/D ĐMTC ở tuổi thai 34 - 37 tuần trong tiên lượng thai suy với Se 100% và Sp là 60%.Giá trị điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng thai suy ở tuổi thai 34 – 37 tuần tại điểm cắt là 0,64 với Se là 90,9%, ở tuổithai >37 tuần là 0,75 với Se là 100%, điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng IUGR ở tuổi thai 34 -37 là 0,74 và ở tuổithai > 37 tuần ở điểm cắt 0,76.Kết luận: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ...

U tuyến lệ là một bệnh có đặc điểm tổn thương đa hình thái đòi hỏi các phương pháp điều trị khác nhau. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị u tuyến lệ [bao gồm u biểu mô tuyến lệ và u lympho tuyến lệ]. Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 108 bệnh nhân đến khám và điều trị u tuyến lệ tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 12 năm 2019 có kết quả giải phẫu bệnh xác định. Kết quả: Trong 108 ca u tuyến lệ có 33 ca u biểu mô tuyến lệ [17 ca u hỗn hợp tuyến lệ [HHTL] lành tính và 16 ca ung thư biểu mô [UTBM] tuyến lệ] và 75 ca u lympho tuyến lệ [47 ca quá sản lympho và 28 ca lymphoma]. Các phương pháp điều trị u tuyến lệ bao gồm phẫu thuật [28,21%], hóa trị [20,51%], xạ trị [9,4%], corticoid [41,03%], miễn dịch [0,85%]. Kết luận: Điều trị u tuyến lệ phụ thuộc vào loại u tuyến lệ và có nhiều phương pháp khác nhau, có thể điều trị một hoặc phối hợp nhiều phương pháp.

Chủ Đề