Thế nào là mạch điện xoay chiều ba pha

1. Nguyên tắc:

Nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều 1 pha đã được xét trong phần "I. Cách tạo ra dòng điện xoay chiểu" ở bài học trước.

2. Cấu tạo
Máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
  • Phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường [là nam châm]
  • Phần ứng là bộ phận tạo ra suất điện động cảm ứng [là khung dây hoặc các cuộn dây].
Người ta có thể bố trí cho phần cảm quay, phần ứng đứng yên hoặc ngược lại.
  • Phần đứng yên được gọi là stato.
  • Phần quay được gọi là rôto.
a] Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ:
  • Phần cảmstato [nam châm đứng yên].
  • Phần ứngrôto [khung dây quay].
Do khung dây là bộ phận cung cấp dòng điện ra bên ngoài nhưng nó lại quay nên người ta phải dùng thêm bộ góp [Xem lại "I. Cách tạo ra dòng điện xoay chiểu"]

b] Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn

Dòng điện do máy phát ra rất lớn nên không thể dùng bộ góp để lấy điện ra bên ngoài nên người ta phải bố trí cho khung dây đứng yên, nam châm [thường là nam châm điện có khả năng tạo ra từ trường rất mạnh].quay.
Như vậy, đối với máy phát điện xoay chiều 1 pha công suất lớn người ta bố trí cho
  • Phần cảmrôto.
  • Phần ứngstato.
Để làm giảm vận tốc quay của rôto trong khi vẫn giữ nguyên tần số f của dòng điện do máy phát ra người ta chế tạo máy với p cặp cực nam châm [đặt xen kẻ nhau trên vành tròn của rôto] và p cặp cuộn dây [đặt xen kẻ nhau trên vành tròn của stato].


Ở hình bên trái ta thấy rôto [phần bên trong] gồm có 6 cặp cực nam châm [tổng cộng 12 cực: 6 cực Bắc, 6 cực Nam]  sắp xếp xen kẻ nhau trên vành tròn của rôto, chúng là các nam châm điện. Ở bên ngoài ta thấy có tổng cộng 12 cuộn dây trên stato, chúng tạo thành 6 cặp cuộn dây. Các cuộn dây này được nối với nhau theo cách phù hợp.

Ở hình bên phải là hình chụp một rô to. Ta thấy mỗi cực nam châm là một nam châm điện.

Trong trường hợp này, tần số của dòng điện do máy phát ra là f = np trong đó n là số vòng quay trong 1 giây của rôto.
Nếu n là số vòng quay trong 1 phút của rôto thì  
 

1. Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha cùng biên độ Io cùng tần số f [tức là cùng tần số góc  

] nhưng lệch pha nhau 120o [tức là  
  radian].

2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha [Máy phát điện xoay chiều ba pha]

Người ta bố trí cho ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên vành tròn của stato. Khi nam châm quay thì từ thông cực đại qua mỗi cuộn dây sẽ hơn kém nhau về thời gian bằng 1/3 chu kỳ, tức là lệch pha nhau góc  .Nối hai đầu mỗi cuộn dây với một tải bên ngoài [các tải này giống hệt nhau] thì trong các tải có dòng điện xoay chiều ba pha.

3. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha:

  • Phần cảmnam châm điện quay [Phần cảm là rôto]
  • Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên vành tròn của stato.

4. Biểu thức của dòng điện xoay chiều ba pha

Ta hãy gọi cường độ  tức thời của dòng điện chạy trong tải thứ nhất là i1, của dòng điện trong tải thứ hai là i2 và trong tải thứ ba là i3. Chọn gốc thời gian thích hợp ta có biểu thức của các dòng điện này như sau:




Đồ thị của các dòng điện này [vẽ trên cùng một hệ trục] như sau

Đồ thị này cho thấy: 

  • Lúc mà một dòng điện đạt giá trị cực đại [bằng +Io] thì hai dòng điện kia đều có giá trị âm và cùng có độ lớn bằng nửa cực đại [ bằng -Io/2].
  • Lúc mà một dòng điện đạt giá trị cực tiểu [bằng -Io] thì hai dòng điện kia đều có giá trị dương và cùng có độ lớn bằng nửa cực đại [ bằng +Io/2].

5. Cách mắc điện ba pha [Phần đọc thêm]

a] Cách mắc hình sao:

Trong cách mắc này ta thấy:

  • Cần có 4 dây khi tải điện: Ba dây pha và một dây trung hòa.
  • Nếu các tải hoàn toàn giống nhau thì cường độ dòng điện trên dây trung hòa bằng 0 [triệt tiêu].
  • Nếu gọi Ud là điện áp giữa hai dây pha; Up là điện áp giữa một dây pha với dây trung hòa thì 
  • Nếu tải tiêu thụ được mắc hình sao thì điện áp hiệu dụng đặt vào mỗi tải là Up.

b] Cách mắc hình tam giác

Trong cách mắc này ta thấy:

  • Cần có 3 dây pha khi tải điện, không có dây trung hòa.
  • Điện áp hiệu dụng đặt vào mỗi tải là điện áp Ud.

Xem bài Máy biến áp và truyền tải điện năng  | Trở về đầu trang | Trở về Trang chủ | Xem bài Động cơ 3 pha

Hiện nay, dòng điện xoay chiều 3 pha được sử dụng rộng rãi trong điện dân dụng và điện công nghiệp. Chúng đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng. Vậy dòng điện xoay chiều 3 pha có đặc điểm gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Thịnh Phát.

1. Dòng điện xoay chiều 3 pha là gì?

Điện 3 pha là một hệ thống dây điện gồm 3 dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, tần số nhưng lệch pha một góc phi. Hay có thể nói cách khác, dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện có 3 dây nóng và 1 dây lạnh. Loại dây này được đấu nối phổ biến bằng hai cách là nối hình sao và nối hình tam giác.

Dòng điện xoay chiều 3 pha được sử dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp hay truyền tải đối với các thiết bị có công suất lớn để giải quyết các vấn đề hao tổn điện năng.

Dòng điện này được xếp vào mục điện sản xuất kinh doanh, không được tính vào điện sinh hoạt. Do đó, giá thành sẽ cao hơn so với điện 1 pha.

Mạch điện xoay chiều 3 pha gồm: nguồn điện 3 pha, đường dây 3 pha và các tải 3 pha.

Hệ thống máng cáp sẽ là sản phẩm giúp bảo vệ đường dây và các tải này khỏi tác động từ môi trường. Cùng tìm hiểu 3 cách để xử lý bề mặt máng điện qua video dưới đây của Thịnh Phát nhé: 

3 phương pháp xử lý bề mặt máng cáp

Máng cáp sơn tĩnh điện màu ghi tại xưởng Thịnh Phát

>> Xem thêm: Thang máng cáp có khoảng cách giá đỡ là bao nhiêu?

Một số giá trị điện 3 pha được sử dụng:

  • Việt Nam sử dụng dòng điện 380V/3F
  • Mỹ sử dụng dòng điện 220V/3F
  • Nhật Bản sử dụng dòng điện 200V/3F

2. Tác dụng của dòng điện 3 pha

Dòng điện ba pha mang lại cho người tiêu dùng nhiều quyền lợi và ưu thế hơn so với dòng điện 1 pha. Cụ thể:

- Dòng điện 3 pha giúp tiết kiệm dây dẫn nhờ quyên lý truyền tải điện năng bằng mạch điện.

- Dòng điện 3 pha có cấu tạo không phức tạp và đặc tính bền hơn dòng điện 1 pha.

- Dòng điện 3 pha ứng dụng cho mạng lưới điện công nghiệp và gia đình. Tuy nhiên cần lưu ý khi sử dụng trong gia đình thì cần có thêm ổn áp.

Cả điện công nghiệp lẫn điện gia đình đều cần hệ thống máng cáp Thịnh Phát mạ kẽm nhúng nóng để dẫn hướng, phân chia các loại dây dẫn. Vậy thang máng cáp có những hướng đi dây điện nào? Cùng Thịnh Phát tìm hiểu tại đây nhé!

Máng cáp 200x100 dày 1mm sơn tĩnh điện

3. Dòng điện xoay chiều 3 pha có đặc điểm gì?

Cũng giống với dòng điện 1 pha, dòng điện xoay chiều 3 pha ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế giới không giống nhau. Bởi chúng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh thế cũng như khả năng đầu tư về mặt công nghệ.

Dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha, bởi vậy rất thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện. Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức. Việc truyền tải điện năng bằng mạch điện ba pha tiết kiệm được dây dẫn hơn là dùng dòng điện 1 pha.

- Điện áp pha của tải UP = UA = UB = UC là điện áp đo được giữa 2 đầu pha tải hoặc giữa 1 dây pha và 1 dây trung tính.

- Điện áp dây của tải Ud = UAB = UBC = UCA là điện áp đo được giữa 2 dây pha.

>> Xem thêm: Có mấy cách phân loại dây dẫn điện?

- Dòng điện pha của tải IP = IPA = IPB = IPC là dòng điện đi qua một cuộn dây của một pha máy phát hoặc một pha tải.

- Dòng điện dây Id = Id A = Id B = Id C là dòng điện chạy trên dây từ nguồn đến tải.

- Nối nguồn với tải theo hình sao 4 dây. Nối nguồn và tải theo hình tam giác. Dù nối theo hình thức nào thì cũng cần máng lưới 100x50 để tạo tính thẩm mỹ cho công trình. Hiện nay có rất nhiều vị trí có thể lắp đặt thang máng cáp, cùng tìm hiểu chi tiết qua đường link dưới đây:

>> //thinhphatict.com/cac-vi-tri-co-the-lap-dat-thang-mang-cap

Máng cáp lắp đặt dưới sàn

Máng cáp treo tường

Cách mắc mạch điện xoay chiều 3 pha:

Dòng điện xoay chiều 3 pha thường được sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp. Giúp các thiết bị điện công suất lớn hạn chế tối đa lãng phí điện năng. Dòng điện 3 pha gồm hệ thống 4 dây dẫn trong đó có 3 dây nóng và 1 dây lạnh, được sử dụng với điện áp chuẩn là 380V.

Nếu sử dụng mạch điện 3 pha 4 dây trong sinh hoạt, nhờ vào dây trung tính giúp tạo nên những ưu điểm khi sử dụng là: Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau là điện áp dây và điện áp pha.

Để có thể đấu nối được điện 3 pha 4 dây 380V cần lưu ý kiểm tra đâu là dây mát và dây nóng.

4. Công thức tính dòng điện xoay chiều 3 pha

Mạch điện xoay chiều 3 pha

Dòng điện xoay chiều 3 pha được tính theo công thức:

P = 3 × pf × I × V

Trong đó:

  • P: Công suất dòng điện, đơn vị đo là Watt.
  • I: Dòng điện, đơn vị đo là Ampe.
  • V: Điện áp, đơn vị đo là Von.
  • pf: hệ số công suất, thường khoảng từ 0.85 – 1.

Chuyển đổi từ Kw sang Ampe: Muốn tính tổng công suất bằng kW thì sử dụng công thức sau:

I= P/[√3 × pf × V]

Quý khách hàng có nhu cầu báo giá thang máng cáp và phụ kiện tại Hà Nội & TP.Hồ Chí Minh, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT

Sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện từ năm 2005

Trụ sở chính: Tầng 3, số 152 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội

CN Sài Gòn: 224 Võ Chí CôngPhường Phú Hữu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh [Liền kề Melosa Khang Điền]

Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội

Nhà máy 2: Ý Yên, Nam Định

Hotline: 0904 511 158

Email: 

Web: //thinhphatict.com/

Video liên quan

Chủ Đề