Theo em trong tác phẩm của mình nhà thơ muốn khẳng định điều gì mà chiến tranh không thể phá hủy?

154353 điểm

trần tiến

Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Tổng hợp câu trả lời [1]

1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến. 2/ Thân bài: a/ Giải thích: + Điều còn lại: những điều thiêng liêng có giá trị vượt lên trên sự hủy diệt của chiến tranh, vượt lên trên thời gian để tồn tại vĩnh cửu. + Tính chất của chiến tranh: tàn khốc, hủy diệt, gây ra sự sinh ly tử biệt. + Trong truyện “Chiếc lược ngà”, chiến tranh đã tàn phá thân thể, lấy đi sinh mạng, gây ra đau thương, chia cắt tình cảm của con người. b/ Những điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”: - Lí tưởng sống cao đẹp, lòng yêu nước [người chiến sĩ cách mạng không đánh mất mình, luôn kiên định với lí tưởng sống cao đẹp]. + Sẵn sàng từ giã vợ trẻ, con thơ để lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc. + Nén tình riêng để tiếp tục ra đi sau những ngày nghỉ phép. + Hiến dâng trọn vẹn tuổi thanh xuân cho đất nước. + Thế hệ sau lại tiếp bước thế hệ cha anh. - Chiến tranh không thể lấy đi tình người, tình đồng chí, đồng đội, tình làng xóm, tình cảm gia đình. HS phải phân tích kĩ tình phụ tử của cha con anh Sáu - Chiến tranh không thể lấy đi niềm tin của con người + Anh Sáu và bé Thu đều có niềm tin ngày đất nước hòa bình +Tác giả tin vào sự kết nối tình cảm của những người còn sống: mối quan hệ giữa bác Ba và bé Thu. 3/ Kết bài: Đánh giá, khẳng định lại vấn đề: + Khẳng định, đề cao vẻ đẹp của con người đó là chất nhân văn trong tác phẩm. + Truyền cho bạn đọc lòng yêu nước, tự hào về con người Việt Nam.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong buổi thảo luận về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, một bạn học sinh cho rằng: Bài thơ được người đọc yêu thích bởi Nguyễn Duy đã tìm về một đề tài thi vị, quen thuộc. Một bạn khác lại đưa ý kiến: Bài thơ sống trong lòng người đọc bởi Nguyễn Duy đã chọn cho mình một lối đi riêng. Em hãy bàn luận về các ý kiến trên.
  • Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền... lại ra khơi” có ý nghĩa gì? Từ “Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Trong không khí cả nước hân hoan kỉ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, càng trân trọng, ngưỡng mộ thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ - những con người đã không tiếc máu xương để đem lại nền hòa bình cho nước nhà, ta càng không khỏi giật mình trước lối sống thờ ơ, vô cảm của một bộ phận lớp trẻ hiện nay. Bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến này.
  • Những hình ảnh có trong bốn câu cuối của đoạn thơ vừa chép gợi nhắc tới một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Ghi lại tên bài thơ, tên tác giả. Cho hai câu thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao”
  • Có nhận định rằng: "Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ biểu hiện một triết lí sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu đất nước bắt nguồn từ lòng yêu quý ông bà, cha mẹ, từ những gì gần gũi và bình dị nhất". Qua bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. Em hãy làm sáng rõ nhận định trên.
  • Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp để thấy được câm nhận tinh tế của nhà thơ trước những chuyển biến của cảnh sác thiên nhiên lúc giao mùa, trong đó có sử dụng câu nghi vấn và phép nôsi [gạch dưới câu nghi vấn và những từ ngữ làm phép nối]. Trong bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh viết: “Hình như thu đã về” Và ngay sau đó, nhà thơ nhận thấy: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.” [Trích Ngữ vãn 9, tập hai]
  • Ngôn từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên có gì đặc sắc? Trong bài thơ Nói với con, Y Phương có viết: ‘'Người đồng mình thương lắm con ơi Cao do nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không che thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”
  • Viết một đoạn văn theo phép lập luận qui nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trên. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu có thành phần biệt lập tình thái. Trong “Truyện Kiều” có đoạn miêu tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh rất hay: “Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quẩn như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay..”
  • Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ Khát vọng qua những trang viết: Mỗi truyện ngắn phải là một sự phát triển bất ngờ về con người. [Theo Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Giáo dục 2004] Giải thích ngắn gọn ý kiến trên và làm rõ “sự phát triển bất ngờ về con người” ở một truyện ngắn Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THCS mà em yêu thích.
  • Ba cồ gái trong truyện làm nhiệm vụ gì mà họ phải “ở trong một cái hang dưới chân cao điểm”? Họ có những nét chung nào đáng yêu, đáng trân trọng? Mở đầu đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có viết: “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dưới chân cao điểm...” [Sách Ngữ văn 9, tập 2]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Bạn tham khảo

1.

- Quê hương anh - tôi mang đến sự hài hòa cân sứng đồng thời gợi lên sự đăng đối tương đồng trong cảnh ngộ người lính cảnh ngộ ấy được hiện lên qua những thành ngữ đồng thời là từ hán việt "nước mặn đồng chua" và "đôi tri kỉ"

+ "nước mặn đồng chua": đi vào câu thơ một cách tự nhiên gợi liên tưởng đến một vùng đất ven biển quanh năm úng lụt chiêm khê mùa thối

2. 

-Trong tác phẩm của mình, Chính Hữu  muốn khẳng định tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bố đồng thơi làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn của những con người Việt Nam mà chiến tranh không thể phá hủy

Cna.204~~~Kirito

Xin ctlhn

Video liên quan

Chủ Đề