Theo hướng Đông Tây hoạt động dịch vụ nối bắt của Bắc Trung Bộ là

Trắc nghiệm Địa lí 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Địa lí 9.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí bài: Vùng Bắc Trung Bộ

Câu 1: Vị trí của vùng có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội là

A. Giáp Lào

B. Giáp Đồng bằng Sông Hồng

C. Giáp biển

D. Cầu nối Bắc – Nam.

Câu 2: Điều kiện tự nhiên để phát triển của Nam Hoành Sơn so với Bắc Hoành Sơn thì

A. Nhiều khoáng sản hơn

B. Ít khoáng sản, ít rừng hơn

C. Nhiều rừng hơn

D. Câu A, C đúng.

Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa hai miền Đông và Tây của vùng là

A. Địa hình

B. Dân tộc

C. Hoạt động kinh tế

D. Cả 3 ý trên.

Câu 4: Trong các chỉ số về sự phát triển, chỉ số nào của vùng thấp hơn bình quân cả nước?

A. Gia tăng dân số

B. Tỷ lệ người lớn biết chữ

C. Tỷ lệ hộ nghèo

D. Thu nhập đầu người.

Câu 5: Vùng Bắc Trung Bộ gồm mấy tỉnh thành?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6

Câu 6: Loại hình thiên tai nào sau đây không có ở vùng Bắc Trung Bộ

A. Bão

B. Hạn hán

C. Sương muối giá rét

D. Lũ lụt

Câu 7: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Nghệ An.

B. Thanh Hóa.

C. Quảng Nam.

D. Quảng Trị.

Câu 8: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây:

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Trung du miền núi Bắc Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ

D. Đông Nam Bộ

Câu 9: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.

B. Mật độ dân cư thấp.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.

D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 10: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là

A. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam.

B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây.

C. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.

D. Nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã.

Câu 11: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.

B. Dãy Trường Sơn Bắc.

C. Dãy Tam Điệp.

D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 12: Các bãi biển nổi tiếng của vùng Bắc Trung Bộ là

A. Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Thiên Cầm

B. Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô

C. Sầm Sơn, Lăng Cô, Cửa Lò, Thiên Cầm

D. Cửa Lò, Sầm Sơn, Lăng Cô, Thiên Cầm

Câu 13: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là

A. Than nâu

B. Dầu khí

C. Đá vôi

D. Đất sét.

Câu 14: Ranh giới cuối cùng kết thúc ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc là

A. Dãy núi Hoành Sơn.

B. Dãy núi Bạch Mã.

C. Dãy núi Trường Sơn Bắc.

D. Dãy núi Trường Sơn Nam.

Câu 15: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của

A. Dải đồng bằng hẹp ven biển.

B. Dãy núi Trường Sơn Bắc.

C. Dãy núi Bạch Mã.

D. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam.

Câu 16: Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là 51,5 nghìn km², dân số là 10,6 triệu người [2005]. vậy mật độ dân số của Bắc Trung Bộ là

A. 153 người/km2

B. 151,5 người/km2

C. 205,8 người/km2

D. 189,6 người/km2

Câu 17: Điều kiện tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển dịch vụ là

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Hình dáng

D. Vị trí địa lý.

Câu 18: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. Nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. Trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 19: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 20: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn [trâu, bò].

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 21. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào?

A. Thanh Hóa

B. Thừa Thiên Huế

C. Quảng Bình

D. Quảng Trị

Câu 22. Bắc Trung Bộ không giáp với vùng:

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Trung du miền núi Bắc Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 23. Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là

A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.

B. Mật độ dân cư thấp.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.

D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 24. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là

A. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam.

B. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây.

C. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.

D. Nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã.

Câu 25. Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.

B. Dãy Trường Sơn Bắc.

C. Dãy Tam Điệp.

D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 26. Đây không phải khác biệt cơ bản giữa hai miền Đông và Tây của vùng Bắc Trung Bộ là

A. Địa hình

B. Dân tộc

C. Hoạt động kinh tế

D. Sinh vật

Câu 27. Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là

A. Than đá

B. Dầu khí

C. Đá vôi

D. Đất sét.

Câu 28. Điều kiện tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển dịch vụ là

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Hình dáng

D. Vị trí địa lý

Câu 29. Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 30. Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây?

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn [trâu, bò].

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Với nội dung bài Trắc nghiệm Địa lí 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ gồm có 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về đặc điểm địa lý, khí hậu, phân bố dân cư và tình hình kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ ...

---------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa lí 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Địa lý 9, Giải bài tập Địa lí 9, Giải Vở BT Địa Lí 9, Giải tập bản đồ Địa lí 9, Lý thuyết Địa lí 9, Tài liệu học tập lớp 9

A. CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Câu hỏi: Quan sát hình 23.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.


Hình 23.1. Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Trả lời:
Vùng Bắc Trung Bộ kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc đến dãy Bạch Mã ở phía nam, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển.
Ý nghĩa: Đây là cầu nối liền giữa Bắc Bộ với các vùng phía nam, có tầm quan trọng về giao thông vận tải. Bắc Trung Bộ được coi là cửa ngõ, hành lang Đông -Tây của tiểu vùng sông Mê Công.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


Câu hỏi: Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiên thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
Trả lời:
Bắc Trung Bộ có sự khác sự biệt giữa phía bắc và phía nam dải Hoành Sơn. Ảnh hưởng dải Trường Sơn Bắc đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ: sườn đón gió, bão về mùa hạ.
Là vùng chịu ảnh hưởng của hiệu ứng Phơn gió Tây Nam, nhiệt độ cao, khô, nóng, kéo dài vào mùa hè.
Sườn đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn ở nhiều địa phương, địa hình có sự phân hóa từ Tây sang Đông.

Câu hỏi: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2 [SGK trang 83], hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.


Trả lời:
Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía bắc dãy Hoành Sơn, phía nam có tiềm năng về phát triển du lịch.

III. Đặc điểm dân cư, xã hội


Câu hỏi: Quan sát hình 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
Trả lời:
Ở đồng bằng ven biển phía đông, chủ yếu là người Kinh hoạt động kinh tế, sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Ở miền núi gò đồi phía tây, chủ yếu là các dân tộc ít người Thái, Mường, Tày, Mông,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Đời sống dân cư ở các vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng rất lớn tới trình độ phát triển chung của vùng. 

Câu hỏi: Dựa vào bảng 23.2, nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước [SGK trang 84].


Trả lời:
Căn cứ vào một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội ở Bắc Trung Bộ năm 1999, cho thấy vùng Bắc Trung Bộ có sự chênh lệch so với trung bình cả nước [tỉ lệ hộ nghèo chiếm 19,3%, cả nước là 13,3%], thu nhập bình quân trên đầu người một tháng so với trung bình cả nước còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.

Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?


Trả lời:
Thuận lợi: là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía nam, cửa ngõ thông ra biển, dễ dàng giao lưu, phát triển kinh tế; vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch; người dân có truyền thông cần cù trong lao động sản xuất.
Khó khăn: Vùng thường chịu ảnh hưởng của thiên tai, có sự chênh lệch về đời sống giữa các vùng dân cư, giữa miền núi và đồng bằng.

Câu hỏi: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?


Trả lời:
Dân cư tập trung phần lớn ở đồng bằng, ven biển, ở miền núi, dân cư thưa thớt. Dân cư đô thị chiếm tỉ lệ thấp.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội.
Hãy cho biết đó là các nguồn tài nguyên chủ yếu nào?
A. Rừng, biển.
B. Khoáng sản.
C. Du lịch.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trả lời:
Đáp án: D

Câu 2: Bắc Trung Bộ là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng sâu sắc của:


A. Gió mùa Đông Bắc.
B. Gió Tây Nam.
C. Bão, lụt.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trả lời:
Đáp án: D

Câu 3: Sự khác biệt giữa phía tây và phía đông của vùng Bắc Trung Bộ thể hiện ở mặt nào?


A. Hoạt động kinh tế.
B. Địa bàn phân bố dân cư.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Trả lời:
Đáp án: C

Câu 4: Sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng bởi yếu tố tự nhiên nào?


A. Vị trí gần biển.
B. Địa hình dải Trường Sơn Bắc.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Trả lời:
Đáp án: D

Câu 5: Cho biết vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở:


A. Phía bắc dãy Hoành Sơn.
B. Phía nam dãy Hoành Sơn.
C. Phía đông dãy Hoành Sơn.
D. Phía tây dãy Hoành Sơn.
Trả lời:
Đáp án: B

Câu 6: Dựa vào hình 23.2, cho biết tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng ở Bắc Hoành Sơn chiếm:


Hình 23.2. Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn [%]
A. 49%.
B. 52%.
C. 58%.
D. 61%.
Trả lời:
Đáp án: D

Câu 7: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các dân tộc miền núi là:


A. Sản xuất lương thực, cây công nghiệp .
B. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc.
C. Trồng cây công nghiệp hăng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
D. Sản xuất công nghiệp, thương mại.
Trả lời:
Đáp án: B

Câu 8: Nguồn tài nguyên nào sau đây có ý nghĩa lớn về môi trường để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ?


A. Tài nguyên khoáng sản.
B. Rừng.
C. Du lịch.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trả lời:
Đáp án: B

Video liên quan

Chủ Đề