Top 100 tòa nhà cao nhất thế giới năm 2024
Đứng trước những tòa nhà cao nhất thế giớikhiến bạn thấy mình trở nên thật nhỏ bé. Việt Nam đóng góp một trong số những công trình này. Show
1. Tháp Khalifa ở Dubai ở Các Tiểu Vương Quốc Arab Thống Nhất (UAE) (chiều cao: 829,8m) Hoàn thành năm 2010, Tháp Khalifa hiện là tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới nhưng dự kiến sẽ bị soán ngôi bởi Tháp Jeddah ở Saudi Arabia hiện vẫn đang trong quá trình xây dựng. Ảnh: Wiki2. Tháp Thượng Hải ở Thượng Hải, Trung Quốc - chiều cao: 632m Tòa nhà chọc trời có tổng cộng 128 tầng, hoàn thành vào năm 2014. Ảnh: Xinhua3. Khách sạn Tháp đồng hồ Hoàng gia Makkah ở thành phố Mecca, Saudi Arabia - chiều cao: 601m Hoàn thành vào năm 2012, khách sạn là nơi dừng chân xa hoa cho những người hành hương Hồi giáo ghé thăm thánh địa. Ảnh: AFP4. Trung tâm Tài chính Bình An ở Thâm Quyến, Trung Quốc - chiều cao: 599m Tổng cộng 115 tầng, công trình mang dáng vẻ hiện đại này do một công ty của Mỹ thiết kế, hoàn thành vào năm 2017. Ảnh: AFP5. Tháp Lotte World ở thủ đô Seoul, Hàn Quốc (chiều cao 554,4m) Tòa nhà 123 tầng hoàn thành năm 217 trở thành tòa nhà 100 tầng đầu tiên ở Hàn Quốc. Đây là khu phức hợp gồm các trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn nhà ở và không gian tổ chức sự kiện. Ảnh: AFP6. Trung tâm thương mại Một Thế giới ở New York, Mỹ (chiều cao 546,2m) Chiều cao 546,2 m tương đương 1.776 feet - kỷ niệm năm 1776 Quốc Khánh đầu tiên của nước Mỹ. Ảnh: AFP 7. Tháp Đài Bắc 101 ở Đài Loan, Trung Quốc (chiều cao 508m) Hoàn thành 2004, tòa nhà 106 tầng mang phong cách kiến trúc bản địa. Ảnh: Wiki8. Trung tâm Lakhta ở thành phố St.Petersburg, Nga (chiều cao: 462m) Tòa nhà 90 tầng hoàn thành năm 2019, nổi bật giữa cảnh quan xung quanh, đóng vai trò trung tâm cho một khu phố đang phát triển. Ảnh: Lakhta Center9. Tháp Vincom Landmark 81 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam (chiều cao 461,2m) Tọa lạc bên sông Sài Gòn, tháp Landmark 81 là tòa nhà cao nhất Việt Nam và cao nhất Đông Nam Á, cao thứ 15 trên thế giới. Ảnh: AFP10. Tháp đôi Petronas ở thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia (chiều cao 451,9m) Tòa cao ốc hoàn thành từ năm 1998 và từng giữ danh hiệu tòa nhà cao nhất thế giới. Ảnh: Getty/AFPBình luận: Bạn nghĩ gì về nội dung này? Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận. Gửi bình luận Đây là danh sách các tòa nhà cao nhất châu Á, xếp hạng các tòa nhà chọc trời mà cao ít nhất là 350m. Tòa nhà cao nhất hiện nay là Burj Khalifa, cao 828 m (2.717 ft), có 164 tầng. Trước đây, tòa nhà chọc trời đầu tiên của châu Á là Bank of China Tower (Trung Ngân Đại Hạ) tại Hong Kong, cao 367 m (1.204 ft) với 74 tầng, được xây dựng vào năm 1990. Đây là tòa nhà chọc trời đầu tiên được xây dựng bên ngoài Bắc Mỹ. Sau khi xây dựng, nó đã dẫn đến sự bùng nổ việc xây dựng những tòa nhà chọc trời ở châu Á. Ngày nay, hầu hết các tòa nhà trong số 50 tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới là ở châu Á. Trước khi xuất hiện của tòa nhà chọc trời ở châu Á, hầu hết các tòa nhà chọc trời được xây dựng ở Bắc Mỹ giữa năm 1800 đến những năm 1980. Các quốc gia có nhiều nhà chọc trời ở châu Á là Trung Quốc, Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Malaysia, Singapore, Philippines, Đài Loan, Indonesia và Trung Đông. Trong số các quốc gia này, Trung Quốc là quốc gia phát triển nhanh nhất về tòa nhà chọc trời đối với các nước khác trên thế giới. Danh sách những tòa nhà cao nhất thế giới dưới đây gồm những công trình có độ cao trên 425m do Hội đồng Nhà cao tầng và Môi trường sống đô thị bình chọn. Loài người luôn bị ám ảnh với việc phá vỡ giới hạn của mình: tự đặt ra giới hạn, khi đạt được rồi thì lại tìm mọi cách để phá vỡ kỷ lục trước đó hết lần này đến lần khác. Trên thực tế, những tòa nhà cao chọc trời ở các thành phố lớn mọc lên như nấm cũng đi theo quy luật ấy. Các giới hạn luôn thay đổi tùy vào việc ai là người nắm giữ quyền lực trong từng giai đoạn lịch sử. Từng có thời điểm, người ta tìm cách xây dựng những nhà thờ với kiến trúc độc đáo và ấn tượng nhất. Theo thời gian, những tổ chức cộng đồng lại là nơi ghi dấu ấn trong lịch sử kiến trúc nhân loại. Vài thập niên trở lại đây, các tòa nhà thương mại thi nhau mọc lên với chiều cao gia tăng không ngừng. Hội đồng Nhà cao tầng và Môi trường sống đô thị (CTBUH) đã phát triển hệ thống riêng để phân loại các tòa nhà. Theo đó, chiều cao của một tòa nhà sẽ được tính từ lối đi bộ (từ chỗ thấp nhất, phải đáng kể và lộ thiên) tới đỉnh tòa nhà (bao gồm cả ngọn tháp nhưng không tính ăng-ten, cột cờ, biển báo hay các thiết bị khác). Dưới đây là 25 tòa nhà cao nhất thế giới theo thống kê của CTBUH tính đến tháng 3/2020. 25. 432 Park Avenue
24. Tháp trung tâm Vũ Hán
23. Trung tâm Tài chính Quốc tế Quảng Châu
22. KK100
21. Tháp Willis
20. Tòa Exchange 106
19. Tháp Zifeng
18. Tháp Tô Châu IFS
17. Tháp Petronas 2
16. Tháp Petronas 1
15. Tháp IFS Trường Sa T1
14. Vincom Landmark 81
13. Trung tâm Lakhta
12. Trung tâm thương mại quốc tế
11. Trung tâm tài chính thế giới Thượng Hải
10. Tòa nhà Đài Bắc 101
9. Tòa tháp CITIC
8. Trung tâm Tài chính CTF Thiên Tân
7. Trung tâm Tài chính CTF Quảng Châu
6. Trung tâm Thương mại Thế giới Một
5. Tòa tháp Lotte World
4. Trung tâm Tài chính Quốc tế Bình An
3. Tháp đồng hồ hoàng gia Makkah
2. Tháp Thượng Hải
|