Trắc nghiệm Công nghệ 9 nấu an Bài 1

Câu 1: Dụng cụ đơn giản, thô sơ của nghề nấu ăn là gì?

Câu 2: Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm?

Câu 3: Trong quá trình nấu ăn, người lao động phải:

  • A. Đứng 
  • B. Đi 
  • D. Di chuyển trong phạm vi hoạt động 

Câu 4: Sản phẩm lao động của nghề nấu ăn có:

  • A. Các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày của gia đình 
  • B. Các món ăn phục vụ các bữa tiệc 
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 5: Nghề nấu ăn giúp:

  • A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống 
  • B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch 
  • C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực 

Câu 6: Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu?

Câu 7: Các đặc điểm cụ thể của nghề nấu ăn là gì?

  • A. đối tượng lao động, kĩ năng lao động, sản phẩm lao động, điều kiện lao động
  • C. công cụ lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động, thiết bị lao động
  • D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 8: Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là gì?

  • A. Con người
  • B. Lương thực
  • C. Thưc phẩm

Câu 9: Công cụ lao động nghề nấu ăn là gì?

  • A. Dụng cụ đơn giản, thô sơ
  • B. Thiết bị chuyên dùng hiện đại
  • D. Đáp án khác

Câu 10: Đâu KHÔNG phải yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì?

  • A. Nắm vững kiến thức chuyên môn.
  • B. Có kĩ năng thực hành nấu nướng
  • D. Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết

Câu 11: Thiết bị chuyên dùng hiện đại trong nghề nấu ăn là:

  • A. Bếp gas 
  • B. Nồi hấp 
  • C. Bếp điện 

Câu 12: Loại bếp nào không thuộc vào nhóm dụng cụ thô sơ, đơn giản?

  • A. Bếp than
  • B. Bếp củi
  • D. Bếp dầu

Câu 13: Khó khăn trong điều kiện lao động của nghề là gì?

  • A. Điều kiện không bình thường
  • B. Không thoải mái.
  • C. Ít khi được ngồi nghỉ thoải mái

Câu 14: Trong các công cụ lao động bên dưới, đâu không phải thiết bị lao động hiện đại?

  • B. bếp điện
  • C. máy say thịt
  • D. máy đánh trứng

Câu 15: Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là:

  • A. Thực phẩm tươi sống 
  • B. Thực phẩm ướp muối, sấy khô 
  • C. Gia vị 

Câu 16: Các yêu cầu cụ thể của nghề nấu ăn là:

  • B. Có kĩ năng thực hành, biết lựa chọn thực phẩm, sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ
  • C. Chỉ cần chế biến ngon
  • D. Sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ, biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon

Câu 17: Dụng cụ nào không phải là công cụ lao động?

Câu 18: Công cụ lao động ngày càng hoàn thiện giúp cho:

  • A. Người lao động nhẹ nhàng hơn trong công việc 
  • B. Người lao động thoải mái hơn trong công việc 
  • C. Tạo năng suất lao động cao hơn 

Câu 1. Công cụ lao động nghề nấu ăn là:

A. Dụng cụ đơn giản, thô sơ

B. Thiết bị chuyên dùng hiện đại

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Câu 2. Dụng cụ đơn giản, thô sơ của nghề nấu ăn là:

A. Bếp than

B. Dao

C. Bát

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 3. Thiết bị chuyên dùng hiện đại trong nghề nấu ăn là:

A. Bếp gas

B. Nồi hấp

C. Bếp điện

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 4. Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C. Đó là: đối tượng lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động.

Câu 5. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là:

A. Thực phẩm tươi sống

B. Thực phẩm ướp muối, sấy khô

C. Gia vị

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 6. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ?

A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn

B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng hơn

C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 7. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B. Đó là thiết bị dùng điện và thiết bị dùng gas.

Câu 8. Đâu không phải là thiết bị dùng điện?

A. Bếp điện

B. Nồi cơm điện

C. Bếp gas

D. Siêu điện

Đáp án: C. Vì bếp gas thuộc thiết bị dùng gas.

Câu 9. Tìm phát biểu sai: “ Mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp có”:

A. Cấu tạo bằng chất liệu như nhau

B. Độ bền khác nhau

C. Cách sử dụng khác nhau

D. Cách bảo quản khác nhau

Đáp án: A. vì mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp có cấu tạo bằng chất liệu khác nhau.

Câu 10. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp :

A. Luôn ngâm trong nước

B. Không sử dụng nước rửa chén để rửa

C. Tránh hơ trên lửa

D. Phải phơi ngoài nắng

Đáp án: C. Cần sử dụng nước rửa chén bát để rửa, không phơi ngoài nắng, không ngâm nước.

Câu 11. Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều:

A. Thời gian

B. Công sức

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Câu 12. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp?

A. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ

B. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình

C. Tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 13. Đâu là công việc cần làm trong nhà bếp?

A. Cất giữ thực phẩm chưa dùng

B. Cất giữ dụng cụ làm bếp

C. Nấu nướng thực hiện món ăn

Đáp án: D

Câu 14. Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp là:

A. Tủ lạnh

B. Bàn sửa soạn thức ăn

C. Chậu rửa

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 15. Đồ dùng nào sau đây không cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp?

A. Bàn thái thức ăn

B. Bàn học

C. Bàn cắt thức ăn

D. Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong

Đáp án: B. Vì bàn học được bố trí trong phòng làm việc hoặc phòng ngủ.

Câu 16. Đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn để tránh tai nạn nguy hiểm như:

A. Đứt tay

B. Bỏng nước sôi

C. Cháy nổ bình gas

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 17. Dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn trong nấu ăn là:

A. Dụng cụ, thiết bị cầm tay

B. Dụng cụ, thiết bị dùng điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 18. Đâu không phải là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn?

A. Các loại dao nhọn

B. Nồi cơm điện

C. Ấm nước sôi

D. Soong có tay cầm bị hỏng

Đáp án: B. Vì nồi cơm điện thuộc thiết bị dùng điện.

Câu 19. Đâu không phải là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn?

A. Bếp nướng

B. Ấm nước sôi

C. Máy say thịt

D. Máy đánh trứng

Đáp án: B. Vì ấm nước sôi thuộc dụng cụ thiết bị cầm tay.

Câu 20. Có mấy nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. Rất nhiều

Đáp án: D. Đó là để vật dụng cao quá tầm với, sử dụng đồ điện không đúng yêu cầu, các loại dao quá sắc nhọn, đun nước đặt ấm ở vị trí không thích hợp.

Câu 21. Để bữa ăn được tươm tất và ngon miệng cần:

A. Lập thực đơn

B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị

C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 22. Theo em, có mấy cách đặt bàn ăn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B. Đó là đặt bàn ăn theo phong cách Việt nam và đặt bàn ăn theo phong cách phương tây.

Câu 23. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi phần ăn có mấy dụng cụ bắt buộc?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án: C. Đó là bát ăn, đĩa kê, đũa, thìa canh, khăn ăn, cốc nước, bát đựng nước chấm.

Câu 24. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách phương tây, mỗi khẩu phần ăn có mấy dụng cụ bắt buộc?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án: B. Đó là đĩa ăn, dao, dĩa, thìa, cốc nước, khăn ăn.

Câu 25. Mỗi khẩu phần ăn theo phong cách phương tây có dụng cụ nào mà phong cách Việt Nam không có?

A. Đĩa ăn

B. Dao

C. Dĩa

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D. Vì khẩu phần ăn theo phong cách Việt Nam có đĩa nhưng là đĩa kê, không phải đĩa ăn.

Câu 26. Quy trình thực hiện món trộn gồm mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B. Đó là chuẩn bị, chế biến, trình bày.

Câu 27. Bước chuẩn bị món trộn có:

A. Nguyên liệu thực vật

B. Nguyên liệu động vật

C. Nước chấm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 28. Chế biến món trộn là:

A. Trộn nguyên liệu thực vật và động vật

B. Trộn nguyên liệu thực vật và gia vị

C. Trộn nguyên liệu động vật và gia vị

D. Trộn nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị

Đáp án: D

Câu 29. Yêu cầu kĩ thuật của món trộn là:

A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát

B. Thơm ngon vị vừa ăn

C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 30. Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm?

A. Trộn su hào với muối

B. Trộn su hào với phèn

C. Trộn su hào với đường

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Câu 31. Quy trình thực hiện chế biến món ăn có sử dụng nhiệt là:

A. Sơ chế

B. Nấu

C. Trình bày

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 32. Quá trình sơ chế gồm:

A. Sơ chế nguyên liệu thực vật

B. Sơ chế nguyên liệu động vật

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 33. Để đảm bảo độ ngọt của nguyên liệu động vật khi nấu, cần:

A. Nấu tươi nguyên liệu động vật

B. Luộc qua nguyên liệu động vật trước khi nấu

C. Rán qua nguyên liệu động vật trước khi nấu

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 34. Món nấu cần đảm bảo mấy yêu cầu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C. Đó là nguyên liệu thực phẩm chín mềm, không nát; tỉ lệ giữa nước và cái phù hợp; mùi vị thơm ngon, đậm đà; màu sắc đặc trưng, hấp dẫn.

Câu 35. Theo em, ngoài món gà nấu đậu còn có món gà nấu với nguyên liệu gì?

A. Gà nấu khoai tây

B. Gà nấu nấm

C. Gà nấu nho

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D