Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới

Với trách nhiệm của mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên  coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.

Học sinh phải làm gì để bảo vệ hòa bình ?- Học hỏi những điều hay của người khác.- Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh;- Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau.- Không phân biệt đối xử (nam/nữ, h ọc giỏi/ học kém; dân tộc; giàu/ nghèo)- Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích. v v ....- Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.- Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế .

- Viết thư , gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.

Những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho nhân loại là gì ? Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới.

Những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho nhân loại là gì ? Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới.

Hướng dẫn trả lời:

- Hậu quả : 

  • Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại rất nhiều hậu quả trước mắt và lâu dài. Cuộc chiến làm hơn mười triệu người chết và hàng chục triệu người khác bị tàn phế, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla. Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cả châu Âu gây ra một thế hệ bị mất mát của châu Âu. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương cho Hoa Kỳ.
  • Chiến tranh gây ra sự thay đổi rất lớn trong bản đồ chính trị châu Âu. Cuộc chiến dẫn đến sự sụp đổ của bốn đế quốc Nga (1917), Đức (1918), Áo - Hung (1918), Ottoman (1923) với các triều đình quân chủ hàng trăm năm bị suy đổ trong đó hai cường quốc Áo - Hung và Ottoman bị phân rã và mất hẳn vai trò cường quốc. Hai đế quốc Đức, Nga bị cắt xén lãnh thổ và bị kiềm chế với tình cảm dân tộc nước lớn bị tổn thương sâu sắc và đó là đất đai rất tốt cho tư tưởng phục thù để dẫn đến một thế chiến mới. Rất nhiều các nước nhỏ xuất hiện từ sự phân rã của các đế quốc và từ sự phân chia mang tính chủ quan, quan liêu của các cường quốc thắng trận dẫn đến các mâu thuẫn lộn xộn gây mất ổn định thế giới sau này.
  • Chiến tranh này cho thấy rõ mâu thuẫn ghê gớm của hệ thống thuộc địa một nguyên nhân của đại chiến thế giới, tuy rằng sau chiến tranh nó còn tiếp tục tồn tại theo quán tính nhưng sau Thế chiến II, nó bị tất cả các nước, cả thuộc địa và cả một số chủ thuộc địa cùng tìm cách phá bỏ.
  • Học sinh phải làm gì để bảo vệ hòa bình ? 
    - Học hỏi những điều hay của người khác. 
    - Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh; 
    - Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau. 
    - Không phân biệt đối xử (nam/nữ, học giỏi/ học kém; dân tộc; giàu/ nghèo) 
    - Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích. v v .... 
    - Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. 
    - Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế . 
    - Viết thư , gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
  • Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - Lịch sử 8 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 4: Bảo vệ hòa bình giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

Nhìn vào những bức ảnh, em thấy:

     + Hậu quả thảm khốc của chiến tranh, cướp đi sinh mạng con người, đẩy người dân vào cảnh sống bệnh tật, thiếu thốn và lo sợ.

     + Mong muốn sống bình an, hạnh phúc của nhân dân toàn thế giới.

     + Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh và bảo vệ hoà bình trên toàn thế giới.

Trả lời:

– Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã làm 10 triệu người chết.

– Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đã làm cho 60 triệu người chết.

Trả lời:

– Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh.

– Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của mình; tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch.

– Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất ổn hiện nay trên thế giới.

– Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị phân biệt màu da.

Trả lời:

     + Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình (cuộc thi UPU).

     + Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức.

     + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, nhân ái.

     + Tôn trọng những nét đặc trưng văn hoá của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.

a) Biết lắng nghe người khác;

b) Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác;

c) Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân;

d) Học hỏi những điều hay của người khác;

đ) Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình;

e) Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác;

g) Phân biệt đối xử giữa các dân tộc;

h) Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế;

i) Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.

Trả lời:

-Những hành vi (a), (b), (d), (e), (h), (i) là các biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.

a) Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình;

b) Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh;

c) Bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại.

Trả lời:

– Em tán thành với ý kiến (a), (c).

– Vì:

+ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, đều có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc.

+ Do vậy, bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không phải chỉ của một cá nhân, một tổ chức hay của riêng một quốc gia nào.

Trả lời:

– Phong trào đi bộ và đạp xe, tập yoga vì hoà bình.

– Vẽ tranh về chủ đề Hoà bình;

– Giao lưu văn hóa và ngôn ngữ với thanh thiếu niên quốc tế.

– Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.

– Địa phương tuyên truyền và tổ chức các buổi giao lưu văn hóa văn nghệ nhằm nâng cao ý thức của người dân, chống lại các âm mưu chia rẽ của kẻ thù.

Trả lời:

Em hãy cùng các bạn trong nhóm lập kế hoạch và thực hiện một hoạt động bảo vệ hoà bình (ví dụ : biểu diễn văn nghệ ; vẽ tranh về chủ đề hoà bình ; giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế ; viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh, thiếu niên quốc tế ; lên diễn đàn bày tỏ ý kiến, quan điểm của các em về chiến tranh và hoà bình, về một hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh,..).