Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không

Xét về thành phần dinh dưỡng của thịt trâu, trong 85g thịt trâu có chứa 160 Kcalo, 26g protein, 5g tổng chất béo, 2g chất béo bão hòa và 49mg cholesterol. Bên cạnh đó, loại thịt này còn chứa hàm lượng đáng kể vitamin, chất khoáng có ích cho cơ thể.

Thịt trâu cùng nhóm thịt đỏ với thịt bò nên dưới góc độ dinh dưỡng thì giá trị của 2 loại thịt này như nhau. Thậm chí, nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng thịt trâu có ưu điểm là ít mỡ hơn thịt bò. Cụ thể, thịt trâu chỉ có 1,6- 5,6% mỡ so với thịt bò là 10- 22%. Lượng sắt có trong thịt trâu lại hơn hẳn thịt bò.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không
TRẺ EM ĂN THỊT TRÂU ĐƯỢC KHÔNG?

Theo tài liệu Đông Y, thịt trâu có vị ngọt, tính hơi hàn, không độc, tác dụng trị liệu là hỗ trợ điều trị chứng phong thấp sưng tê, đau nhức xương khớp, phù chân, bổ khí huyết, làm mạnh gân cốt,…

Trong thực đơn hàng ngày, mọi người có thể chế biến thịt trâu thành nhiều món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe như: Thịt trâu nướng, thịt trâu nhúng, nộm rau muống bắp chuối….

Trẻ em ăn thịt trâu được không?

Các mẹ nên bổ sung thịt trâu vào thực đơn hàng ngày của trẻ để cơ thể được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết.

Những món ăn làm từ thịt trâu giúp bổ sung năng lượng, cân bằng dinh dưỡng và thị lực cũng được hỗ trợ đáng kể.

Lưu ý:

  • Khi cho trẻ ăn thịt trâu hãy ăn kèm với rau xanh hoặc một số loại gia vị cần thiết để giảm bớt những tác dụng phụ ngoài ý muốn như dị ứng.
  • Không nên cho trẻ cho ăn nhiều thịt trâu trong nhiều ngày, tránh lượng dinh dưỡng vào cơ thể nhiều không kịp chuyển hóa sẽ làm hệ tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng. Từ đó sẽ là, tăng nguy cơ mất cân bằng dinh dưỡng và trẻ bị giảm sức đề kháng.
  • Để dinh dưỡng từ thịt trâu dễ hấp thụ với trẻ em thì các mẹ nên chế biến bằng cách hầm, thay vì xào hoặc kho, vì thế bạn có thể kết hợp hầm với một số loại đậu hoặc đu đủ non.
Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không
TRẺ EM ĂN THỊT TRÂU ĐƯỢC KHÔNG?

Một số trường hợp trẻ không được ăn thịt trâu:

Vì thịt trâu có chứa nhiều đạm động vật, không tốt cho các trẻ mắc bệnh như:

  • Trẻ bị bệnh mỡ máu, huyết áp cao và các vấn đề tim mạch nói chung.
  • Trẻ mắc các bệnh về chuyển hóa, tiêu hóa như đau dạ dày,…
  • Trẻ bị sỏi thận, suy giảm chức năng thận và các bệnh về thận.
  • Những bé đang bị cảm, sốt nghiêm trọng mà hệ miễn dịch bị suy yếu.

See more articles in category: Cẩm nang bếp

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không
 - Ho thường kèm theo cảm giác đau, rát, ngứa họng, mất tiếng gây khó chịu cho bệnh nhân. Để quá trình điều trị nhanh chóng đạt kết quả, ngoài việc tuân thủ các phác đồ điều trị của bác sĩ thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng. Vậy, khi bị ho ta không nên ăn gì?

Bộ Y tế cảnh báo: Đang là thời 'cao điểm' của bệnh ho gà

Nữ tiến sĩ nghiên cứu vắc-xin ho gà được đề cử giải Tạ Quang Bửu 2017

2 ca tử vong, gần 300 bệnh nhân nhập viện vì ho gà

Trẻ nhập viện vì ho gà tăng gấp đôi

2 bệnh nhi biến bị chứng hiếm gặp do ho gà

Để đẩy lùi cơn ho cần điều trị bằng thuốc một cách tích cực và nghiêm ngặt. Ngoài ra, nên tránh một số thức phẩm sau để quá trình điều trị đạt kết quả tốt nhất.

Khi bị ho không nên ăn các loại chất tanh (cua, cá, tôm...) vì chúng có thể gây khó thở và mùi tanh sẽ tạo ra kích ứng gây ra ho.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không

Nên tránh ăn các loại rau củ quả có chứa nhiều chất nhầy như rau đay, mồng tơi, khoai sọ, củ từ... vì chúng có thể kéo đờm gây kích thích cổ họng làm cơn ho gia tăng. Bệnh nhân ho không nên ăn các đồ bảo quản trong tủ lạnh mà chưa được làm nóng. Bởi người bệnh sẽ hấp thụ hơi lạnh làm phổi bị lạnh sẽ làm cho các triệu chứng ho nặng thêm. Các cơ quan liên quan như tì vị ăn uống quá nhiều thực phẩm lạnh cũng bị suy giảm chức năng. Do đó với những đồ ăn trữ lạnh, nên hâm nóng rồi mới ăn. Các món ăn cay có lợi cho tiêu hóa nhưng lại không có lợi cho người bị viêm họng cấp. Các gia vị như ớt, gừng, tiêu, sả, mù tạt... sẽ có thể làm họng sưng rát nóng đỏ phần viêm nặng hơn. Vị cay kích thích cổ họng khiến triệu chứng ho gia tăng. Với trẻ em ăn cay mà bị ho rất dễ bị sặc, gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe.

Những món nướng, rán, xào không nên ăn nhiều nhất là với người viêm họng, viêm amidan hoặc khi nuốt nước bọt đau. Bởi đó là những món ăn cứng khi nuốt sẽ cọ xát với thành họng gây đau, xước, tổn thương bề mặt khiến họng lâu phục hồi. Đồ chiên, xào còn làm dịch đờm tăng, ho lâu khỏi.

Không nên cho trẻ bị ho ăn các món ăn xông khói, những món có hàm lượng muối cao như bim bim, khoai tây chiên... Việc ăn nhiều loại đồ ăn nhanh kể trên có thể khiến cho bệnh ho gia tăng.

Một số món ăn không thích hợp với người bị ho, viêm họng như lòng đỏ trứng, súp khoai, xốt có bột năng, bột đao,... Đây là những món ăn khó nuốt có thể kích thích làm cho tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn. Đặc biệt, không nên ăn thịt gà khi đang bị ho và điều trị bệnh ho, viêm họng.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không


Người mắc bệnh ho cần kiêng rượu lạnh, bia lạnh có thể làm tăng độ rát của họng. Bởi rượu không đủ để sát khuẩn ngược lại có thể làm cho tình trạng viêm họng càng trở nên trầm trọng. Bệnh nhân bị ho không nên uống đồ có ga, càng không nên uống các loại nước đá giải nhiệt vì thể gây khàn tiếng, mất giọng, làm cho tình trạng ho càng trở nên trầm trọng hơn.

Tóm lại, khi bị ho, ngoài việc điều trị tích cực nguyên nhân gây ho, bệnh nhân cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất và lành mạnh. Như vậy, người bệnh mới có đủ sức để chống lại sự tấn công của bệnh ho.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không

Người bị táo bón thường gặp nhiều bất tiện và khó khăn trong cuộc sống. Bí quyết dưới đây giúp bạn thoát những phiền phức này.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không

Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp người bị đột quỵ cải thiện, nhanh hồi phục sức khỏe, giảm bớt sự tiến triển của bệnh. Vậy những thực phẩm nào tốt cho người bệnh đột quỵ.

Trẻ bị ho có ăn được thịt trâu không

cách giảm cân, giảm cân nhanh, giảm cân cấp tốc, giảm cân an toàn, cách giảm cân nhanh, cách giảm cân an toàn, cách giảm cân hiệu quả


Quốc Khánh(tổng hợp)

Nhiều người khi bị bệnh ho kéo dài đã kiêng hẳn việc dùng thịt bò vì nghĩ nó là một trong những nguyên nhân làm cho bệnh trầm trọng hơn. Nhưng theo bạn, bị ho ăn thịt bò được không? Hay bạn cũng nghĩ thịt bò rất độc với người bệnh ho?

Bị ho ăn thịt bò được không?

Khi bị ho do viêm họng, dị ứng, thay đổi thời tiết… cần chữa trị dứt điểm, vì chứng này rất dễ tiến triển nặng. Ngoài chữa ho đúng, bệnh nhân nên quan tâm hơn đến chế độ ăn uống, dinh dưỡng để tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể.

Các bác sĩ cho rằng, chỉ chứng ho thông thường thì dùng một số cách chữa ho dân gian, và cần điều trị đúng cách mới hiệu quả. Và trong các thực phẩm bổ dưỡng thì thịt bò là thực phẩm chứa nhiều vitamin, khoáng chất, giúp tăng cường miễn dịch, phục hồi sức khỏe nhanh hơn…

Hiện chưa có bằng chứng nào khẳng định người bị ho không được ăn thịt bò. Vì vậy không nên quá kiêng cử khi ăn uống khiến sức khỏe suy giảm sẽ khó lành bệnh hơn.

Những thực phẩm cần bổ sung khi bị ho nên là các món ăn nhiều nước, mềm, dễ nuốt, dễ tiêu như súp loãng, cháo, sữa… Các món giàu sinh tố A, chất kẽm, chất sắt như các loại thịt bò, lợn, rau có màu xanh, đỏ. Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng khả năng thải độc, loại bỏ các chất gây phản ứng ho, tăng sức đề kháng giúp cơ thể đẩy lùi bệnh…

Vậy bị ho nên ăn gì?

Khi bị ho bạn nên dùng nhiều thực phẩm chứa vitamin C (cam, chanh, bưởi, ổi, táo, xoài, dứa…) làm tăng khả năng giải độc, loại bỏ chất gây kích ứng ho.

Nên ăn sò, ngao và củ cải trắng để tăng cường chất kẽm giúp nâng sức đề kháng của cơ thể. Đây cũng là những bài thuốc dân gian rất tốt để điều trị bệnh ho.

Mỗi sáng nên sử dụng một thìa nhỏ mật ong nguyên chất hoặc uống một cốc mật ong chanh đào giúpkháng khuẩn, phòng ho và đẩy lùi đau, rát cổ họng.

Dấm táo rất tốt cho người bị ho, viêm họng vì có thể diệt khuẩn, làm tăng khả năng miễn dịch và phòng ngừa bội nhiễm cho cơ thể.

Nên cho bệnh nhân ho ăn các loại thực phẩm được chế biến dưới dạng luộc giúp dễ tiêu hóa và hạn chế kích ứng niêm mạc họng. Người bị ho nên ăn nhạt vì muối có thể sẽ làm tăng tình trạng tích chất nhầy trong cổ họng.

Bệnh nhân bị bệnh ho nên thường xuyên rửa tay bằng xà phòng để tránh lây lan những loại bệnh lý khác cho người thân và những người xung quanh mình.

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hợp lý và sạch sẽ giúp cho bệnh ho nhanh chóng được khống chế và đẩy lùi. Chính vì vậy, chúng ta nên đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho người bị ho để góp phần hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả nhất.

Kiêng ăn gì khi bị ho?

Bệnh nhân cũng nên tránh ăn các loại rau củ quả có chứa nhiều chất nhầy như rau đay, mồng tơi, khoai sọ, củ từ… vì chúng có thể kéo đờm gây kích thích cổ họng làm cơn ho gia tăng.

Đồng thời, không nên ăn các đồ bảo quản trong tủ lạnh mà chưa được làm nóng. Bởi người bệnh sẽ hấp thụ hơi lạnh làm phổi bị lạnh sẽ làm cho các triệu chứng ho nặng thêm. Các cơ quan liên quan như tì vị ăn uống quá nhiều thực phẩm lạnh cũng bị suy giảm chức năng. Do đó với những đồ ăn trữ lạnh, nên hâm nóng rồi mới ăn.

Các món ăn cay có lợi cho tiêu hóa nhưng lại không có lợi cho người bị viêm họng cấp. Các gia vị như ớt, gừng, tiêu, sả, mù tạt… sẽ có thể làm họng sưng rát nóng đỏ phần viêm nặng hơn. Vị cay kích thích cổ họng khiến triệu chứng ho gia tăng. Với trẻ em ăn cay mà bị ho rất dễ bị sặc, gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe.

Những món nướng, rán, xào không nên ăn nhiều nhất là với người viêm họng, viêm amidan hoặc khi nuốt nước bọt đau. Bởi đó là những món ăn cứng khi nuốt sẽ cọ xát với thành họng gây đau, xước, tổn thương bề mặt khiến họng lâu phục hồi. Đồ chiên, xào còn làm dịch đờm tăng, ho lâu khỏi.

Không nên cho trẻ bị ho ăn các món ăn xông khói, những món có hàm lượng muối cao như bim bim, khoai tây chiên… Việc ăn nhiều loại đồ ăn nhanh kể trên có thể khiến cho bệnh ho gia tăng.

Một số món ăn không thích hợp với người bị ho, viêm họng như lòng đỏ trứng, súp khoai, xốt có bột năng, bột đao,… Đây là những món ăn khó nuốt có thể kích thích làm cho tình trạng ho trở nên tồi tệ hơn. Đặc biệt, không nên ăn thịt gà khi đang bị ho và điều trị bệnh ho, viêm họng.

Người mắc bệnh ho cần kiêng rượu lạnh, bia lạnh có thể làm tăng độ rát của họng. Bởi rượu không đủ để sát khuẩn ngược lại có thể làm cho tình trạng viêm họng càng trở nên trầm trọng.

Bệnh nhân bị ho không nên uống đồ có ga, càng không nên uống các loại nước đá giải nhiệt vì thể gây khàn tiếng, mất giọng, làm cho tình trạng ho càng trở nên trầm trọng hơn.

Tóm lại, bệnh nhân bị bệnh ho vẫn có thể bổ sung chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng của mình bằng thịt bò, nếu đó là món yêu thích của bạn. Tuy nhiên, bạn cũng cần hạn chế những món ăn nên kiêng trong quá trình bị ho như trên để bệnh nhanh hồi phục bạn nhé.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết!

AloGuru - Nền tảng kết nối chuyên gia online