Trọng lực là gì cho biết phương và chiều của trọng lực

Như các bạn cũng đã biết, Trái Đất của chúng ta có hình tròn, con người và các loài vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất nhưng phải làm sao để những vật ở phía Nam cực không bị rơi ra ngoài? Nguyên nhân chính giúp các vật không rơi khỏi Trái Đất chính là nhờ trọng lực. Vậy thì trọng lực là gì? Công thức tính như thế nào? Hãy cùng Thợ sửa xe tìm hiểu tất cả trong bài viết này.

==> Xem thêm: Gia tốc là gì? Công thức tính & phân loại các loại gia tốc

Trọng lực là gì vật lý lớp 6?

Trước khi tìm hiểu trọng lực là gì thì bạn cần hiểu thế nào là lực. Trong vật lý, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào khiến cho 1 vật thể phải chịu sự thay đổi hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng, cấu trúc hình học của nó. 

Trọng lực là gì?

Nói 1 cách ngắn gọn, lực là nguyên nhân khiến một vật có khối lượng thay đổi tốc độ của nó, tới chuyển động có gia tốc, làm biến dạng đồ vật hoặc cả hai. Lực chính là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên 1 vật khác, tạo thành gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

Từ đây ta có thể hiểu trọng lực chính là lực hút Trái Đất tác dụng lên một vật nào đó và có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái Đất. Trọng lực sẽ được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại điểm đặt vật đó. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều sẽ hướng về phía Trái Đất.

Vậy còn trọng lực trọng lượng là gì? Có khá nhiều người lầm tưởng rằng khái niệm của trọng lượng và trọng lực là giống nhau. Tuy nhiên điều này là hoàn toàn không chính xác bởi trọng lượng là lực hút của Trái Đất tác động lên mọi vật để hút vật về phía Trái Đất.

Phân biệt trọng lực với trọng lượng

Loại lực Giống nhau Khác nhau
Trọng lực Chúng đều là do lực hút của Trái Đất tạo thành Là lực hấp dẫn, lực hút của Trái Đất tác động lên 1 vật thể bất kỳ.
Trọng lượng Là lực mà lực hút Trái Đất tác động lên vật thể đó hoặc là độ lớn của trọng lực ̣tác dụng lên 1 vật.

Đơn vị của trọng lực là gì?

Đơn vị đo trọng lực là Newton [được ký hiệu là N]. Đây là một đơn vị chính thống trong hệ đo lường quốc tế [SI]. Nó được đặt theo tên của nhà bác học Isaac Newton người đã tìm ra khái niệm của loại lực này. Cụ thể, khi đó, ông đang ngồi bên dưới 1 gốc cây táo thì bị quả táo rơi trúng đầu và từ đây ông đã phát hiện ra trọng lực.

Newton và cây táo “định mệnh”

Công thức tính trọng lực là gì?

Công thức tính trọng lực được dựa trên khối lượng của một vật là: P = 10m, trong đó P sẽ là trọng lượng [có đơn vị là N], m sẽ là khối lượng của vật [có đơn vị là kg].

Ví dụ cụ thể: Một vật có khối lượng là 100g [tức 0,1kg] ở trên mặt đất thì có sẽ có trọng lượng gần bằng 1N. Một vật có khối lượng là 1kg ở mặt đất sẽ có trọng lượng gần bằng 10N.

Công thức tính trọng lực được biểu diễn như sau: P = mg. Trong đó m chính là khối lượng của vật [tính bằng kg] còn g chính là gia tốc trọng trường của vật [đơn vị là m/s2]

Những điểm cần lưu ý:

  • Nếu sử dụng đơn vị là “m” thì gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất sẽ được tính là 9.8 m/s2.
  • Nếu sử dụng đơn vị là “feet” thì gia tốc trọng trường được quy ước là 32.2 ft/s2.
  • Gia tốc trọng trường trên bề mặt của Mặt trăng có giá trị vào khoảng 1.622 m/s2, tức là bằng khoảng 1/6 gia tốc trọng trường ở Trái Đất. Do đó, trọng lượng trên Mặt Trăng chỉ bằng 1/6 trọng lượng tại Trái Đất.
  • Gia tốc trọng trường của Mặt Trời có giá trị khoảng 274 m/s2, gấp 28 lần gia tốc trọng trường của Trái Đất. Do vậy, mọi vật thể sẽ nặng hơn 28 lần nếu ở Mặt Trời.
Mặt trời có giá trị gia tốc cực lớn

Mở rộng kiến thức liên quan đến khái niệm trọng lực

Mô hình trọng lực là gì? Đây là loại mô hình trong kinh tế học quốc tế. Nó dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương sẽ phải phụ thuộc vào quy mô của 2 nền kinh tế và khoảng cách giữa 2 nền kinh tế đó. Mô hình này được sử dụng lần đầu bởi nhà kinh tế học người Hà Lan – Jan Tinbergen vào năm 1962. Mô hình lý thuyết cơ bản của hai nền kinh tế A và B sẽ được biểu diễn theo công thức như sau:

Bài tập liên quan đến công của trọng lực

Để bạn có thể hiểu hơn về loại lực này thì việc luyện giải bài tập là điều không thể thiếu. Dưới đây là dạng bài tập tiêu biểu về trọng lực.

Bài tập: Một vật thể có trọng lượng 2kg trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 30 độ với vận tốc ban đầu là 4m/s, biết hệ số ma sát trượt của nps là 0,2. Tính công của trọng lực cũng như công của lực ma sát, cho g = 10m/s.

Lời giải bài tập có công của trọng lực

Trên đây Thợ sửa xe đã tổng hợp kiến thức cần nhớ về trọng lực và công thức tính trọng lực cho các bạn học sinh. Nhờ có trọng lực cũng như lực hấp dẫn mà con người và các sinh vật mới có thể sinh sống và hoạt động trên Trái Đất. Hy vọng với bài viết này, bạn đã có thể ứng dụng hiệu quả các kiến vào trong cuộc sống và việc học tập của mình.

án Vật lý 6Hoạt động 4: Vận dụng học sinh trả lời các câu hỏi: C9; C10; C11.này có thể cùng xảy ra. III. Vận dụng:Hướng dẫn học sinh trả lời.4.Củng cố bài : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động củavật đó hoặc làm nó biến dạng.5.Hướng dẫn về nhà :Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập. Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.Ngày soạn: 06082008 Ngày dạy : …………Tiết 8Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. MỤC TIÊU:  Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng của một vật. Nêu được phương và chiều của trọng lực.  Trả lời được đơn vị đo cường độ lực. Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một lò xo, một quả nặng 100g có móctreo, một dây dọi, một khay nước, một chiếc êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi nhớ bài tìm hiểu tác dụng lực.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống họctập. Thông qua thắc mắc của người con và sự giải thích của người bố, đưa họcsinh đến nhận thức là Trái đất hút tất cả mọi vật.Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.Giáo viên cho học sinh làm 2 thí nghiệmI. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm:Treo quả nặng vào lò xo ta thấy lò xoGv: Phạm Quang Chiêu Trang 15án Vật lý 6ở mục 1. Quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu hỏi C1; C2.C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng khơng? Lực đó có phương và chiều nhưthế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?Cầm viên phấn lên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.C2: Lực đó có phương và chiều như thế nào?C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Gợi ý cho học sinh rút ra kết luận.Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lựcC4: Điền từ vào chỗ trống.C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực.Hoạt động 5: Vận dụng. Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rútdãn ra. C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng mộtlực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên.Vì có một lực tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới.Viên phấn bắt đầu rơi xuống.C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới.C3: 1- Cân bằng. 2- Trái đất. 3- Biến đổi. 4- Lực hút. 5- Trái đất.2. Rút ra kết luận: a. Trái đất tác dụng lực hút lênmọi vật lực này gọi là trọng lực. b. Trong đời sống hàng ngày,người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.

II. Phương và chiều của trọng lực: 1. Phương và chiều của trọng lực:

Học sinh đọc thông báo về dây dọi và phương thẳng đứng và làm thí nghiệmđể xác định phương và chiều trọng lực. C4: a 1- Cân bằng; 2- Dây dọi;3- Thẳng đứng. b 4- Từ trên xuống dưới.2. Kết luận: C5: Trọng lực có phương thẳng đứng vàcó chiều từ trên xuống dưới. III. Đơn vị lực:Để đo độ mạnh cường độ của lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp củaViệt Nam dùng đơn vị Niu tơn Ký hiệu N.Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N. Trọng lượng của quả cân 1kglà 10N.Gv: Phạm Quang Chiêu Trang 16án Vật lý 6ra kết luận. Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.4.Củng cố bài:Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút của Trái đất.  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất. Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật.  Đơn vị lực là Niu tơn N. Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.5.Hướng dẫn về nhà: Học sinh xem trước các bài đã học chuẩn bị cho tiết 9 là bài kiểm tra 1 tiết.Gv: Phạm Quang Chiêu Trang 17án Vật lý 6Ngày soạn: 06082008 Ngày dạy :……………… Tiết 10Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.2. Nắm vững đặc điểm của lực đàn hồi. 3. Qua kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồivào sự biến dạng của lò xo. II. CHUẨN BỊ:Cho mỗi nhóm học sinh: Một cái giá treo, một chiếc lò xo, một cái thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g.1.Ổn định lớp 1 phút: Lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh.2.Kiểm tra bài cũ 5 phút: Sửa và phát bài kiểm tra cho học sinh.3.Giảng bài mới 35 phút:HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINHHoạt động 1 3 phút: Tổ chức tình huống học tập: Một sợi dây cao su vàmột lò xo có tính chất nào giống nhau? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.Hoạt động 2 20 phút: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.Cho học sinh chuẩn bị bảng kết quả 9.1. - Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên củalò xo. - Gọi học sinh lên đo độ dài treo quảnặng 1. - Tiếp tục, treo quả nặng 2.- Tiếp tục treo quả nặng 3.Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng l – lở 3 trường hợp.C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống. – Cho học sinh phát biểu kết luận.

Video liên quan

Chủ Đề