Vì sao chiết cành phải khoanh vỏ cho cây

Đua top nhận quà tháng 2/2022Viết thư UPU lần 51

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 11 - TẠI ĐÂY

Quan sát H.27.2 hãy cho biết:

- Chiết cành là gì?

- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Quan sát H27.2 hãy cho biết: Chiết cành là gì? Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?

- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

- Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

Trong cấu tạo thân và cành cây có các mạch dẫn nhựa ở phần vỏ, mạch dẫn nước ở phần gỗ, giữa vỏ và gỗ có một lớp tế bào có khả năng phân chia để phát triển gọi là lớp tượng tầng.

Chiết cành cây dâm bụt

Khi chiết cành ta phải bóc một đoạn vỏ, sau đó cạo sạch lớp tượng tầng bám vào phần gỗ. Nhựa cây được tích tụ lại ở phía trên phần vỏ đã cắt. Trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng và đặc biệt là các chất kích thích sinh trưởng [ chỉ yếu là chất Auxin] có tác dụng kích thích các tế bào tượng tầng phía trên vết cắt phát triển thành rễ. Bầu chiết để giữ ẩm cho tế bào và giữ cho rễ phát triển. Nếu cạo không hết lớp tượng tầng thì tượng tầng phát triển thành lớp vỏ mới và nhựa cây lại được dẫn xuống mà không tích tụ để giúp  cho việc ra rễ. Ngoài ra trong tế bào cây còn có tính toàn năng, nghĩa là bất cứ một tế bào nào của cơ thể đều có khả năng phát triển thành các bộ phận khác của cây hoặc thành cả một cây hoàn chỉnh với đủ các bộ phận. Trong điêu kiện như ở chiết cành, các tế bào phát triển theo xu hướng thành rễ. Việc nuôi cấy mô cũng là dựa vào tính toàn năng của tế bào.

Khi ghép cành, ghép mắt là người ta đã tạo điều kiện cho 2 lớp  tượng tầng của 2 bộ phận cây liên kết với nhau để tạo thành lớp vỏ và lớp gỗ với những mạch dẫn được nối liền. Hai cây ghép phải tương hợp với nhau về cấu tạo và di truyền, nghĩa là phải cùng loài.

Đời sống cây trồng – TS. Nguyễn Đăng Nghĩa

Tại sao khi chiết cành lại phải bóc lớp vỏ cây?

Tại sao lại dùng nilon buộc trong chiết cành

Chiết cành là một trong những phương pháp nhân giống vô tính cây trồng, làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Vậy tại sao khi chiết cành người ta phải dùng ni lông bó kín bầu đất lại, đây là câu hỏi nhiều người quan tâm, để giải đáp được mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Allavida.org.

1. Chiết cành là gì?

Chiết cành là phương pháp phổ biến để nhân giống các loại cây thân gỗ. Phương pháp này phù hợp với các loại cây lâu năm thời gian sinh trưởng dài. Cách thực hiện dễ dàng, tỷ lệ thành công có thể lên tới 100%. Mỗi loại cây sẽ có một phương pháp chiết khác nhau nhưng đều dựa trên các yếu tố sau đây.

2. Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng ni lông bó kín bầu đất lại?

– Chiết cành là bóc một khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.

– Khi chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại để giữ ẩm cho bầu đất và hạn chế sâu, bệnh xâm nhập.

3. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Allavida.org.

Chuyên mục: Wiki

Thuộc AllAvida.Org

Video liên quan

Chủ Đề