Vì sao đoạn trích từ tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố lại có tên là tức nước vỡ bờ

d. Theo em, nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích này liệu có hợp lí hay không? Vì sao?


Nhan đề Tức nước vỡ bờ là hoàn toàn hợp lí. Bởi lẽ ngay khi đọc tên nhan đề ta đã hình dung ra được phần nào nội dung của tác phẩm. " Tức nước vỡ bờ" ấy là khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định, đẩy đến bước đường cùng, con người ta sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Cụ thể hành động của chị Dậu khi đứng lên chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu. Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương của con người.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 3 Tức nước vỡ bờ, Tức nước vỡ bờ trang 18, bài Tức nước vỡ bờ sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậ

Trả lời: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã thể hiện được khá sinh động vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu. Chị Dậu là nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, là hình tượng đẹp đẽ của người nông dân Việt Nam. Chị là một đốm sáng đặc biệt trong cái xã hội đầy bóng tối. Hình tượng chị Dậu với những...

Chi tiết

Thái độ của nhà văn với nhân vật như thế nào ?

Trả lời: Nhà văn Ngô Tất Tố đã khắc họa hình tượng nhân vật chị Dậu với tất cả lòng kính trọng, thương cảm và xót xa. Người phụ nữ nông dân hiện lên với hoàn cảnh nghèo khổ nhưng hết mực thương yêu chồng con. Chị sống trong xã hội đầy bất công ấy, một người phụ nữ bị áp bức, bóc lột quá nhiều vừa...

Chi tiết

Trả lời: Nhân vật tên cai lệ được khắc họa:Bản chất hung bạo, dữ tợn: trợn ngược mắt quát, giọng hầm hè, đùng đùng giật phắt thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị đánh cái bốp.Gõ đầu roi xuống đất, Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược...

Chi tiết

Tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Trả lời: Gia đình chị Dậu đã dứt ruột bán con mà chưa đủ tiền nộp sưu.Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai lôi ra đình, đánh cho dở sống dở chết.Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh...

Chi tiết

Nêu suy nghĩ về nhan đề Tức nước vỡ bờ.

Trả lời: Nhan đề: Tức nước vỡ bờ: Nghĩa đen của thành ngữ này là nước lớn, nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ.Trong đoạn trích này kinh nghiệm dân gian được thể hiện trong thành ngữ bắt gặp sự khám phá đời sống của cây bút hiện thực Ngô Tất Tố. Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lô-gic hiện thực: tức nước vỡ bờ, có...

Chi tiết

Tức nước vỡ bờ một nhan đề có sức gợi hình cao, nhan đề do chính tác giả đặt tên đã bao quát toàn bộ nội dung của đoạn trích. Nhan đề dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có sự đấu tranh, chống cự. Trước Cách mạng tháng 8 đối tượng nghèo đói, khổ cực nhiều nhất là người nông dân, đối tượng bị áp bức và bóc lột cũng là người nông dân. Họ là những con người hiền lành chất phác,lương thiện chăm chỉ làm lụng nhưng nếu một ngày nào đó bị áp bức quá mức đẩy đến bờ vực giữa sự sống và cái chết họ sẽ vùng dậy, đánh bại mọi thế lực áp bức. Chị Dậu khi bị đàn áp đã vùng lên đánh lại cái lệ cùng với người nhà lí trưởng một cách quyết liệt, mạnh mẽ, “Con giun xéo lắm cũng quằn” con người khi bị đẩy đến cùng cực sẽ phản kháng, đây cũng là sức mạnh tiềm tàng của những người nông dân. “Tức nước vỡ bờ” [con giun xéo lắm cũng quằn, già néo đứt dây] là một thành ngữ dân gian. “Tức” chỉ trạng thái bên trong bị dồn nén đầy chặt quá đến mức muốn bung ra. Câu thành ngữ có ý nghĩa chỉ sự chèn ép, áp bức quá sẽ khiến người ta phải vùng lên chống đối phản kháng lại. Câu thành ngữ nêu lên một quy luật của tự nhiên mà lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thâm thuý vô cùng. Người biên soạn đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông minh ấy để đặt tên cho chương XVIII của cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” giúp người đọc có sự định hướng ban đầu rõ rệt về tình huống hấp dẫn của truyện, về những hình tượng nhân vật sống động, điển hình. Nhan đề ấy cũng thật phù hợp với nội dung ý nghĩa của đoạn trích. Sự áp bức trắng trợn, dã man của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc người phụ nữ nông dân đầy nhẫn nhịn như chị Dậu phải “vỡ bờ” đứng dậy đấu tranh. Song nhan đề đoạn trích còn toát lên chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác. Vì vậy mà tác giả “Tắt đèn” khi đó chưa giác ngộ Cách mạng, tác phẩm kết thúc rất bế tắc nhưng nhà văn Nguy

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm "Tắt đèn" và đoạn trích " Tức nước vỡ bờ"

Giúp mình với, mai phải nộp rùi

Các câu hỏi tương tự

Câu 4 [trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1]

Em hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ được đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?

Lời giải 1

- Nhan đề: 

Tức nước vỡ bờ: Nghĩa đen của thành ngữ này là nước lớn, nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ. Trong đoạn trích này kinh nghiệm dân gian được thể hiện trong thành ngữ bắt gặp sự khám phá đời sống của cây bút hiện thực Ngô Tất Tố. Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lô-gic hiện thực: tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh, mà còn toát lên cái chân lí: Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác.

- Cách đặt như vậy vô cùng thỏa đáng, vì:

+ Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.

+ Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Lời giải 2

- Nhan đề “tức nước vỡ bờ” thể hiện quy luật: Có áp bức sẽ có đấu tranh, con người sẽ vùng lên phản kháng khi bị đè nén bởi áp bức, bất công.

- Đặt tên như vậy là thỏa đáng, phù hợp với diễn biến câu chuyện và hoàn cảnh của của chị Dậu.

Video liên quan

Chủ Đề