Xã hội học văn hóa Mai Thị Kim Thanh

Home Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Khoa Học Xã Hội > Xã Hội Học >

Discussion in 'Xã Hội Học' started by quanh.bv, Aug 27, 2017.

Tags:

  • giáo trình xã hội học văn hóa ebook pdf
  • mai thị kim thanh
  • nxb giáo dục 2011

[You must log in or sign up to reply here.]

Mai Thị Kim Thanh Xã hội học Văn hoá / Mai Thị Kim Thanh H. : Giáo dục, 2003 279 Tr. ; 20,5 cmKý hiệu xếp giá: 301.01 MAT 2011Văn hoá, Xã hội họcTiêu đề đề mục: Văn hoá, Xã hội học

Tác giả: TS. Mai Thị Kim Thanh Nhà xuất bản: Đà Nẵng Năm xuất bản: 2019 ISBN/ISSN: 9786048444921 Kích thước: 16 x 1 x 24 cm

MAI THỊ KIM THANH

 

  I. Thông tin chung  
  • Năm sinh: 1960.
  • Email: 
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học vị: Tiến sỹ.                                           Năm nhận: 2002.
  • Quá trình đào tạo:
+ Đào tạo dài hạn:  
Năm tốt nghiệp Bậc đào tạo Chuyên ngành đào tạo Cơ sở đào tạo
1983 Đại học Mĩ học Đại học Mĩ Thuật HN
1990 Đại học/ VB 2 Xã hội học Trường Đại học Tổng hợp HN [ nay làTrường ĐH KHXH&NV- ĐHQG]
1995 Thạc sĩ Xã hội học Trường Đại học Tổng hợp HN [ nay là Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQG]
2002 Tiến sĩ Xã hội học Trường ĐH KHXH&NV
  + Các khóa đào tạo ngắn hạn  
STT Thời gian Chuyên môn đào tạo Cơ sở đào tạo
1 15/7/1996-21/7/1996. Tập huấn “Công tác xã hội”- Viện Xã hội học- Trung tâm KHXH &NV Quốc Gia với Truờng Công tác xã hội Washington - Mỹ
2 6/1997- 7/1997. Tập huấn “Công tác xã hội với trẻ em” Tổ chức tầm nhìn Thế Giới và Tổ chức Radda Barnen Thuỵ Điển
3 3/5/1996-10/ 7/1996 Tập huấn “Đào tạo giảng viên trong chương trình đào tạo CTXH cho cán bộ tư pháp làm việc với người chưa thành niên” Tổ chức Radda Barnen Thuỵ Điển với Uỷ ban BVCS &GD trẻ em Việt Nam [nay là UB Dân số gia đình và trẻ em Việt Nam]-
4 3/5/1996-10/ 7/1996 Tập huấn “Đào tạo giảng viên trong chương trình đào tạo CTXH cho cán bộ xã hội làm việc với trẻ em“ Tổ chức trẻ em Liên hiệp Quốc [UNICEF] Việt Nam, UNICEF  Pháp và Uỷ ban BVCS &GD trẻ em Việt Nam [nay là UB Dân số gia đình và trẻ em VN
5 29/1/1999-9/2/1999 Tập huấn về “ Giới và phát triển” Phối hợp giữa Hội Phụ nữ, UNICEF và UNDP
6 3/2001 Tập huấn về “Phương pháp nghiên cứu” ĐHKHXH&NV, Trung tâm Giới, gia đình và môi trường trong phát triển và Cheer for Việt Nam
7 1-10/9/2012 Tập huấn về “ Đánh giá và vận động chính sách dựa trên bằng chứng” Hội Bảo vệ quyền TE Việt Nam [VAPCR]
8 20 – 26/8/2012 Tập huấn “Công tác xã hội với trẻ em và gia đình” ĐHSP và Trường Đại học West của Thụy Điển.
9 25/8/2013– 30/8/2013 Tập huấn “Phương pháp nghiên cứu định tính trong công tác xã hội”. ĐHSP và Trường Đại học West của Thụy Điển.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2, Tiếng Pháp C
  • Các môn học đang giảng dạy: Xã hội học Văn hóa, Lối sống; Văn hóa và phát triển, Công tác xã hội Cá nhân, Công tác xã hội trẻ em, Công tác xã hội với người có hành vi lệch chuẩn và thực hành Công tác xã hội với cá nhân.
  • Hướng nghiên cứu chính: CTXH, Môi trường, Giới, An sinh xã hội, Dân số, gia đình, trẻ em.
  II. Công trình khoa học   Sách
  1. Giáo trình XHH Văn hóa- NXB Giáo dục 2010
  2. Giáo trình Nhập môn CTXH- NXB Giáo dục 2011
  3. Sách chuyên khảo Lối sống các nhóm dân cư- NXB Giáo dục 2010
  4. Giáo trình Mô hình CTXH cá nhân [ Dành cho đào tạo sau đại học] – Nghiệm thu 2018- [chưa in]
 Chương sách
  1. Chương 10 [ trong Giáo trình CTXH với người khuyết tật- PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên- NXB ĐHQG 5/2014 [ Viết chung]. NXB Đại học Quốc gia. Trang 250-286.
  2. Chương 7 [ Trong giáo trình Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học- TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn và GVC Dư Đình Phúc [đồng chủ biên]- NXB Giáo dục 2012, tái bản 2014 - [ Viết chung]. Trang 166-216
  3. Sổ tay hướng dẫn thực hành Công tác xã hội. - TS Nguyễn Thị Kim Hoa [chủ biên]- NXB Đại học Quốc gia HN 2012-[viết chung].
  4. Chương 3 [Trong Giáo trình Nhập môn CTXH,TS Nguyễn Thị Kim Hoa và PGS.TS Nguyễn Hồi Loan đồng chủ biên- NXB ĐHQG 2015], Trang 69-92
  5. CTXH với cá nhân [ Trong Giáo trình Nhập môn CTXH, TS Nguyễn Thị Kim Hoa và PGS.TS Nguyễn Hồi Loan đồng chủ biên- NXB ĐHQG 2015], Trang 93-102
  6. CTXH với trẻ em [ Trong Giáo trình Nhập môn CTXH, TS Nguyễn Thị Kim Hoa và PGS.TS Nguyễn Hồi Loan đồng chủ biên- NXB ĐHQG 2015], Trang 177-183
  7. Chương 8 [ Trong Giáo trình XHH ĐC, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên - NXB ĐHQG 2016], trang 282-317
  8. Chương 9 [ Trong Giáo trình XHH ĐC, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên - NXB ĐHQG 2016], trang 318-348
  9. Vai trò của cán bộ giảng dạy trong việc nâng cao phương pháp đào tạo môn Xã hội học [ Trong “ Đổi mới đào tạo và nâng cao năng lực ngành Xã hội học đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH ở Việt Nam”- Hội thảo quốc tế, Kỷ yếu]- NXB Chính trị 2001.
  10. Nâng cao nhận thức và hành vi của cộng đồng xã hội đối với việc ổn định và phát triển của gia đình là nhân tố quan trọng đối với ổn định và phát triển của xã hội [ Trong cuốn Quản lý nhà nước về gia đình: Lý luận và thực tiễn - TS Lê Thị Quý chủ biên ] – Nhà xuất bản Dân trí – 2010
  11. Nâng cao kỹ năng thực hành- một hướng cơ bản trong đào tạo CTXH ở trường ĐH KHXH&NV hiện nay [ Trong Công tác xã hội ở Miền trung Việt Nam- TS. Nguyễn Văn Mạnh chủ biên- [viết chung]- NXB Thuận Hóa 2007
  12. Tác động của yếu tố kinh tế gia đình tới CSSKTTTE trong các gia dình Hà Nội hiện nay [ Trong Gia đình Việt Nam: Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi- PGS.TS.Vũ Hào Quang chủ biên], NXB ĐHQGHN 2006.
  13. Mạng lưới cơ sở thực hành và kiểm huấn viên phục vụ đào tạo ngành CTXH: những vấn đề đặt ra. [ Trong Hội thảo Quốc tế: 20 năm Khoa xã hội học thành tựu và thách thức]. NXB ĐHQG 2011, trang 92.
  14. CTXH với trẻ em làm trái pháp luật trong bối cảnh văn hóa Việt Nam. [ trong cuốn: Những vấn đề XHH trong sự biến đổi XH, NXB ĐHQG 2011], trang 436
  15. Hoạt động kiểm huấn của NVCTXH cho Sinh viên tại các cơ sở- Những vấn đề đặt ra [ Trong Kỷ yếu Hội thảo Q.Tế: “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và An sinh XH”. NXB ĐHQG HN 11/2012], Trang153.
  16. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người dễ bị tổn thương [ Trong cuốn An sinh xã hội và CTXH. GS.TS Phạm Tất Dong và PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên. NXB Hồng Đức 2015], Trang 236-244
  17. Thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức xã hội [ Trong cuốn Những vấn đề XHH trong quá trình đổi mới [ Viết chung]- NXB ĐHQG 2016]. Trang 438-446
  18. CSSKTT cho đối tượng nghiện ma túy [ Trong kỷ yếu Hội thảo CSSK: Những vấn đề XHH và CTXH, NXB ĐHQG 2017] Trang 159-168.
  19. Hoạt động trợ giúp cho đối tượng dễ bị tổn thương [ Trong kỷ yếu Hội thảo CSSK: Những vấn đề XHH và CTXH, NXB ĐHQG 2017] Trang 463-470
  Bài báo, tạp chí
  1. Bước đầu tìm hiểu đặc trưng tình cảm nghệ thuật, Kỷ yếu Khoa Triết học- Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 1985.
  2. Thử nêu một vài nhận xét về việc hạn chế hủ tục ở nông thôn Đồng Bằng Bắc Bộ nước ta hiện nay-Tạp chí khoa học của ĐHQG Hà Nội, số 2/1996, tr 13-17.
  3. Thử tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới tình trạng làm trái pháp luật của trẻ em trên địa bàn Hà Nội hiện nay- Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQG Hà Nội lần thứ 2 năm 1997, tr 18-23
  4. Vai trò của người phụ nữ Huyện Đông Anh trong việc đảm nhận công việc gia đình giai đoạn hiện nay- Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQG Hà Nội lần thứ 3 năm 1998, tr 5-11.
  5. Tìm hiểu ảnh hưởng của quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với nhau và với trẻ tới sức khoẻ của trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay- Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQG Hà Nội lần thứ 6 năm 2001, tr 466-476
  6. Mức sống gia đình với sức khoẻ trẻ em Việt Nam-Công tác Khoa Giáo [tạp chí của Ban Khoa Giáo Trung Ương] số 5 năm 2002.
  7. ứng xử của các gia đình khi trẻ em bị nhiễm bệnh ở Việt Nam- Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản số 5[423]năm 2002.
  8. Tiêu chí “phụ công” của hệ giá trị đạo đức người phụ nữ truyền thống trong nữ cán bộ giảng dạy các trường đại học, cao đẳng Việt Nam hiện nay- Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQG Hà Nội lần thứ 7 năm 2002.
  9. Vấn đề đào tạo ngành xã hội học giữa một số trường quốc lập và dân lập: Chương trình, giáo trình, đội ngũ- Kỷ yếu hội thảo quốc gia về Xã hội học, 24-27/4/2001.
  10. Nghiên cứu và đào tạo Công tác xã hội trong trường ĐHKHXH&NV- Bài tham gia hội thảo: “Đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dậy xã hội học ở Việt Nam “15-17/1/2001.
  11. Vai trò của cán bộ giảng dạy trong việc nâng cao phương pháp đào tạo môn Xã hội học - Bài tham gia hội thảo: “ Đổi mới phương pháp giảng dậy xã hội học “, 3/ 2002.
  12. Vai trò của gia đình trong hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em ở Việt Nam- Công tác Khoa Giáo [tạp chí của Ban Khoa Giáo Trung Ương] số 7 năm 2002.
  13. Tìm hiểu hoạt động chăm sóc thai sản của các bà mẹ trong các gia đình Việt Nam hiện nay- Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản số 6 [424] năm 2002.
  14. Tác động của yếu tố kinh tế gia đình tới CSSKTTTE trong các gia dình Hà Nội hiện nay- bài tham gia Hội thảo: “Gia đình Việt Nam hiện nay” do Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN tổ chức Tháng 04/ 2004.
  15. Chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em thông qua quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong các gia đình Hà Nội hiện nay- bài tham gia Hội thảo: “Sức khoẻ thanh niên và vị thành niên” do Viện Xã hội học-Viện khoa học xã hội Việt Nam, Vụ sức khoẻ sinh sản-Bộ y tế và Tổ chức y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Tháng 06/ 2005.
  16. Vai trò của gia đình trong giáo dục các giá trị truyền thống cho trẻ em- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nông thôn trong quá trình chuyển đổi 2006.
  17. Nâng cao kỹ năng thực hành- một hướng cơ bản trong đào tạo CTXH ở trường ĐH KHXH&NV hiện nay- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: CTXH ở Miền Trung 2007.
  18. Ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng học đường tới sức khỏe trẻ em tiểu học VN hiện nay- Kỷ yếu Hội nghị KH nữ ĐH QG 2007.
  19. Giải trí trong văn hóa nhóm những người dẫn nhảy trên địa bàn HN hiện nay- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: văn hóa trong quá trình toàn cầu hóa 2007.
  20. Hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em trong các gia đình Hà Nội dưới tác động của Đô thị hoá và Hiện đại hoá đất nước- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Văn hoá và sự cân bằng tâm thần 2008.
  21. Một số vấn đề về đào tạo trong quá trình hội nhập- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Ng.cứu và đào tạo CTXH trong quá trình hội nhập 2008
  22. Một vài kinh nghiệm cá nhân về giáo dục đặc biệt cho trẻ em- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Pháp 2009.
  23. Vài điều suy ngẫm về phương pháp liên ngành trong nghiên cứu dưới góc độ công tác xã hội- Kỷ yếu Hội thảo: Nghiên cứu liên ngành trong KHXH&NV:: Kinh nghiệm và triển vọng
  24. Hoạt động CTXH trong lĩnh vực CS và bảo vệ trẻ em có khó khăn tâm lý- Kỷ yếu ngày CTXH TG tại ĐH Đồng Tháp – 2009.
  25. Bản chất CTXH: Các hướng tiếp cận chủ yếu- Kỷ yếu Hội thảo: Đổi mới CTXH trong điều kiện Kinh tế thị trường và Hội nhập quốc tế : Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
  26. Một số lý thuyết cơ bản trong thực hành CTXH- Kỷ yếu Hội thảo: Đổi mới CTXH trong điều kiện Kinh tế thị trường và Hội nhập quốc tế : Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
  27. Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai thực hành CTXH- Kỷ yếu Hội thảo: thực hành CTXH do Trường ĐH Lao động XH triển khai, 2010
  28. Nâng cao nhận thức và hành vi của cộng đồng xã hội đối với việc ổn định và phát triển của gia đình là nhân tố quan trọng đối với ổn định và phát triển của xã hội. Hội thảo: Vấn đề gia đình trong phát triển xã hội và quản lý phát triển- 2010
  29. Kết quả đào tạo nghề CTXH tại Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội. Kỷ yếu ngày CTXH TG tại ĐH Lao động XH2- TP HHCM – 2010.
  30. Đào tạo kiểm huấn viên- Bài học kinh nghiệm trong tổ chức thực hành Công tác xã hội cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm do Trung tâm phát triển kỹ năng và tri thức Công tác xã hội [CSWD] và Quỹ Châu Á triển khai. 18/1/2011.
  31. Những điều kiện cần có để xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập phục vụ dào tạo ngành CTXH. 4/2011. Hội thảo Quốc tế: Đóng góp của Khoa học xã hội vào phát triển kinh tế- xã hội. 4/2011.
  32. Nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới nguồn nhân lực Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay. Hội thảo quốc tế: “Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Quan điểm - mô hình - giải pháp”.9/2011.
  33. Mô hình bảo trợ trẻ em tư nhân ở Việt Nam hiện nay. Hội thảo quốc tế: “Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Quan điểm - mô hình - giải pháp”.9/2011.
  34. Vai trò của định chế xã hội trong việc phát huy dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn Công tác xã hội. Tạp chí Xã hội học, số 3 [115] 2011, trang 107.
  35. Tác động của ngôn từ trong truyện tranh tới hoạt động sử dụng ngôn ngữ của trẻ em hiện nay, Hội thảo khoa học: “Văn hóa truyền thống trong thời kỳ Hội nhập”. Hội thảo do Hội Nhà báo Việt nam và trường ĐHKHXH&NV tổ chức, 2/2012.
  36. Ngôn từ sai lệch – một khía cạnh của lối sống nhóm vị thành niên thời hội nhập ở VN hiện nay- Hội thảo khoa học: “Vai trò của xã hội học trong sự phát triển xã hội” Hội thảo do Hội Xã hội học Việt nam tổ chức tại trường ĐHKHXH&NV, 5/2012 .
  37. Tổ chức triển khai thực hành thực tập CTXH trong công tác đào tạo cử nhân- những vấn đề đặt ra, 6/2012- Hội thảo Quốc tế về CTXH và chính sách XH do Hiệp hội giáo dục CTXH Châu Á- Thái Bình Dương [APISWEA], Đại học San Jose của Hoa Kỳ và Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức triển khai..
  38. Giải pháp hỗ trợ gia đình nghèo và khuyết tật ở VN . Hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu gia đình Việt Nam [2012-2020]. Ngày 26/6/2012
  39. Mô hình hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam: Nền tảng triết lý và những bài học. Tạp chí Người cao tuổi số 9 [49]. Trang 5. NXB KHCN 9/2012.
  40. Thực hiện chính sách pháp luật cho người cao tuổi- Những vấn đề đặt ra. Kỷ yếu Hội thảo Q.Tế: “Đánh giá phúc lợi XH: Các mô hình phân phối lại ở bắc Âu và Đông Á trong bối cảnh toàn cầu” tại HN 8-8/4/2013.
  41. Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo thực hành tại cơ sở của SV hiện nay - Kỷ yếu Hội thảo Q.Tế: Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển của Việt Nam [4/11/ 2013] do Quỹ quốc tế Singapore [SIF] và Trường Đại học Lao động – Xã hội [ULSA] phối hợp tổ chức.
  42. Thúc đẩy sự tham gia của các Tổ chức XH trong hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người dễ bị tổn thương - Kỷ yếu Hội thảo Q.Tế: Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển của Việt Nam [4/11/ 2013] do Quỹ quốc tế Singapore [SIF] và Trường Đại học Lao động – Xã hội [ULSA] phối hợp tổ chức.
  43. “Đào tạo thực hành trong 1 số trường ĐH đóng trên địa bàn hà Nội- 1 số vấn đề đặt ra” - Hội thảo Quốc tế- “Tăng cường tính chuyên nghiệp Công tác xã hội trong trợ giúp các nhóm yếu thế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam” [ 08 - 09/11/2013] do Trường Đại học sư phạm HN tổ chức.
  44. “Tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động trợ giúp pháp lý cho người yếu thế”- Hội thảo Quốc tế- “Tăng cường tính chuyên nghiệp Công tác xã hội trong trợ giúp các nhóm yếu thế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam” [ 08 - 09/11/2013] do Trường Đại học sư phạm HN tổ chức.
  45. Vai trò kiểm huấn của Nhân viên Công tác xã hội cho sinh viên tại các cơ sở”- Tạp chí Tâm lý học xã hội số 8 [8/2014]. Trang 33.
  46. Đào tạo thực hành Công tác xã hội ở các Trường Đại học tại HN- Một số vấn đề đặt ra” - Tạp chí Giáo dục số 342- Kỳ 2 [ 9/2014]. Trang 22.
  III. Đề tài KH&CN các cấp  
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/ hoàn thành Đề tài cấp [NN, Bộ, ngành, trường] Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Tác động của yếu tố kinh tế đến sự động thái của cơ cấu dân cư đồng bằng Bắc Bộ . 1991 Đề tài cấp Bộ, B 15. Thành viên tham gia
2 Các giải pháp góp phần hạn chế tình trạng làm trái pháp luật trên địa bàn Quận Đống Đa Hà Nội hiện nay. 1998. Đề tài cấp Trường- QX 97-11. Chủ trì
3 Định hướng giá trị sinh viên là con cán bộ khoa học. 1999-2000 Đề tài cấp ĐHQG thành viên tham gia
4  Vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em-giải pháp cho những năm trước mắt. 7/2001 Đề tài cấp Bộ [Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam] Thư ký đề tài
5 Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu phát triển của trẻ em Việt Nam,. 4/2001 Đề tài cấp Bộ, [Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam] Chủ trì
6 Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam: Tình hình và các lựa chọn về chính sách.. 12/2000 Đề tài TA 3402 phối hợp giữa Ngân hàng phát triển Châu á, Bộ lao động thương binh và xã hội, Chuyên gia XHH
7 Dự án: Bảo tồn đất ngập nước ven biển Đồng bằng Châu Thổ Sông Hồng.  2000. Dự án phối hợp giữa Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường- ĐHQG Hà Nội với Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc [UNDP] Chuyên gia XHH
8 Nghiên cứu tác động xã hội tới việc nuôi trồng thuỷ hải sản ở Việt Nam.,. 2001 Đề tài phối hợp giữa Đại học Hoàng gia Thái Lan và Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường- ĐHQG Hà Nội Chuyên gia XHH
9 Công tác vận động tập hợp lưu học sinh, nghiên cứu sinh và tri thức Việt Nam ở nước ngoài. [Đề tài nhánh của đề tài cấp nhà nước: “Đổi mới nội dung và phương pháp lãnh đạo vận động, tập hợp quần chúng ở ngoài nước nhằm góp phần phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đát nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN”]  2002. Đề tài nhánh của đề tài cấp nhà nước mã số: KHBĐ [2001]-24-05 phối hợp giữa Ban Khoa giáo Trung ương và Ban cán sự Đảng ngoài nước. Thành viên tham gia
10 Nghiên cứu thị trường dịch vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong ngành thủ công mỹ nghệ và ngành sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh Ninh Bình. 2002 Đề tài phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest Group] với Tổ chức phát triển Hà Lan [SNV] và Quỹ hợp tác kỹ thuật Thuỵ Sĩ [SWISSCONTACT] Chuyên gia XHH
11 Dự án: Tăng cường bình đẳng Giới và quyền của phụ nữ ở Việt Nam. 11/ 2001 Dự án phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group], Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam và Tổ chức SIDA, Chuyên gia XHH
12 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và sự di động cơ cấu xã hội ở Việt Nam, 1992. Đề tài cấp Bộ. Thành viên
13 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng Việt Nam, 1992. Đề tài cấp Bộ – [phối hợp giữa Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Canada], Thành viên
14 Nghiên cứu cơ bản về các xí nghiệp sản xuất của Việt Nam dưới góc độ hợp tác kinh doanh và đầu tư với nước ngoài,  1991 Đề tài phối hợp giữa Khoa Tâm lý-Xã hội học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Nhật Bản, Chuyên gia XHH
15 Tác động của các yếu tố kinh tế- xã hội đến việc cấp nước ở Hà Nội, 1993 Đề tài phối hợp giữa Khoa Tâm lý-Xã hội học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Phần Lan,. Thành viên
16 Nguồn nhân lực do trường Đại học Tổng hợp đào tạo từ năm 1956-1997,  1999. Đề tài phối hợp giữa Trường Đại học KHXH&NV HN và ĐH Toulouse [Pháp]- Thành viên
17 Chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em trong các gia đình Hà Nội hiện nay.  2002-2004 Đề tài cấp Đại Học Quốc Gia, mã số: QX 2002. 04 Chủ trì
18 Dự án : Tăng cường bình đẳng giới và quyền của phụ nữ ở Việt Nam,  2002 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group] với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, SIDA Chuyên gia XHH
19 Điều tra đánh giá dự án CBM [Giám sát dựa vào cộng đồng]- 7/2003 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group] với Quĩ nhi đồng thế giới [UNICEF]. Chuyên gia XHH
20 Nghiên cứu dịch vụ gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 5/2003-5/2005. Đề tài cấp Bộ. Phối hợp giữa Viện khoa học dân số, gia đình và trẻ em với Viện khoa học lao động và xã hội, Viện nghiên cứu thanh niên, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ và gia đình, Viện xã hội học, Viện dân tộc học [Thuộc Trung tâm KHXH&NV]. Thành viên
21 Điều tra đánh giá tác động của hoạt động dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn 2003-2004 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group], Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Ngân hàng Thế Giới [World Bank]. Chuyên gia XHH
22 Dự án : Điều tra đánh giá dự án Giám sát dựa vào cộng đồng, 2003 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group] với Quĩ nhi đồng thế giới [UNICEF] Chuyên gia XHH
23 Dự án: Đánh giá việc tiêm vacxin viêm gan B liều sơ sinh tại Việt Nam 2004 Phối hợp giữa tổ chức PATH, tổ chức y tế thế giới [WHO], UNICEP và Chương trình quốc gia về tiêm chủng mở rộng [NEPI]. Chuyên gia XHH
24 Dự án: Lồng ghép giới trong quản lý thiên tai 2005 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group], Ban phòng chống lụt bão TW [CCFSC] ,Oxfam Anh. Chuyên gia XHH
25 Đánh giá nhận thức và hành động của cộng đồng về tai nạn thương tích của trẻ em 2006 Phối hợp giữa Viện khoa học gia đình và trẻ em với Tổ chức PLAN. thành viên tham gia, trưởng nhóm
26 Dự án: Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng giai đoạn I [2004-2010]. Hợp phần thoát nước mưa và hợp phần thoát nước thải - 2006 Phối hợp giữa JICA Nhật Bản Công ty Phát triển Hạ tầng Thăng Long và BQL Dự án cải thiện điều kiện VSMT Hải Phòng Chuyên gia XHH
27 Dự án: Xây dựng thí điểm mô hình chiếu sáng học đường - 2007 Ngân hàng thế giới, tổng công ty Điện lực VN và công ty CP Bóng đèn phích nước rạng đông. Chuyên gia XHH
28 Vấn đề gia đình trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. 2006 Đề tài cấp Nhà nước KX 02.23/06-10. thành viên
29 Dự án: Bồi dưỡng sau đại học về Công tác xã hội – 2008-2010 Phối hợp giữa UNICEF và ĐH KHXH&NV  Thư ký
30 Công tác xã hội với trẻ em có khó khăn về tâm lý 2009-2011. Đề tài cấp Đại Học Quốc Gia, mã số: QX 09. 31. Chủ trì
31 Đánh giá dự án dự án: Can thiệp nhằm ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang đường phố- 2009 Phối hợp giữa Tổ chức CEPHAD và Bánh mỳ thế giới.. Chuyên gia XHH
32 Dự án: Tư vấn hỗ trợ xã hội cho kế hoạch tái định cư Tỉnh Bình Phước Thuộc Dự án Thủy lợi Phước Hòa- 2009-2010 Phối hợp giữa Công ty tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ [Invest consul Group], ADB với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chuyên gia XHH
33 Đánh giá đề án can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh- 2010. Tổng cục dân số. Chuyên gia XHH
34 Dự án: Nâng cao năng lực cho các cán bộ CTXH tương lai bằng phương pháp thực hành tại hiện trường. 2010 Trung tâm phát triển kỹ năng và tri thức CTXH, Quỹ Châu Á. Thành viên tham gia.
35 Đổi mới CTXH trong điều kiện Kinh tế thị trường và Hội nhập quốc tế [Nghiên cứu kinh nghiệm ở CHLB Nga và Việt Nam]. 2010-2011. Đề tài Thực hiện nhiệm vụ nghị định thư  theo hợp đồng số 45/2010/HĐ-NĐT . Thư Ký đề tài
36 Dự án: Giúp người khuyết tật VN hòa nhập cộng đồng”[IVWD] giai đoạn 2012-2014 2012 Phối hợp giữa Trung tâm phát triển kỹ năng và tri thức CTXH,VNAH, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ [USAID Thành viên tham gia.
37 Dự án: Nâng cao năng lực cho sinh viên khuyết tật thuộc Trường Đại học Quốc gia HN thông qua đào tạo kỹ năng mềm, 2011-2012 Phối hợp giữa Trung tâm phát triển kỹ năng và tri thức CTXH,Ngân hàng Thế giới [WB] Thành viên tham gia.
38 Dự án Vệ sinh môi trường các thành phố duyên hải – Tiểu dự án Đồng Hới, Nha Trang, Quy Nhơn 2006 – 2011 Phối hợp giữa Hiệp hội Phát triển Quốc tế [Ngân hàng thế giới] và Chính phủ Nhật Bản uỷ thác qua Hiệp hội Phát triển Quốc tế [IDA] Thành viên
39 Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo môn học thực hành Công tác xã hội cho sinh viên thông qua nghiên cứu thực nghiệm. 2012-2014 Đề tài Nhóm B- cấp Đại Học Quốc Gia, mã số: QG.12.32. Chủ trì
40 Dự án: RVNA99 – [Hợp phần LÀO CAI]: Tăng cường năng lực cho hội PHHS thông qua tập huấn về Kỹ năng mềm cho họ - 2012-2014 Oxfam Anh tiến hành triển khai. Chuyên gia Tư vấn và đào tạo.
41 Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam” 2013-2014  Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông I [TTĐTBCVT I], Ban Quản lý dự án tại Việt Nam và Quỹ Bill & Melinda Gates tổ chức triển khai Chuyên gia đào tạo
42 Tư vấn- Giám sát độc lập tái định cưu và dân tộc thiểu số cho dự án tại Cao lãnh, Mỹ Tho và Trà vinh 9 [Thuộc Dự án: Nâng cấp đô thị vùng Đồng Bằng song Cửu Long [ MDR-UUP]-  2012-2017 Dự án thí điểm Quốc Gia do Hiệp hội phát triển quốc tế của Ngân hàng Thế Giới [IDA] tài trợ Chuyên gia XHH
43 Dự án: Củng cố các tổ chức và mạng lưới xã hội dân sự nhằm tăng cường quyền lợi công dân và chính trị của các dân tộc thiểu số và nhóm thiệt thòi ở tỉnh Lai Châu, Việt Nam 1.1.2013 – 31.3.2015 Dự án do ActionAid cùng hai đối tác là Chương trình Hỗ trợ Phát triển huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu [SPD Tam Đường] và Trung tâm Hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực cho phụ nữ [CEPEW] cùng triển khai Chuyên gia XHH
     

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề